Popular Products

Women Clothes

About

Autodaily nóng trong tuần 13/08 – xe máy cũ 19/08.

CHIẾC F1” ĐỘC ĐÁO CỦA THỢ CƠ KHÍ MIỀN BIỂN


I. Xe máy cũ hô biến” thành xe mới


Sẽ cổ phần hóa phòng công chứng Ông Nguyễn Khái Hưng - Phó Vụ trưởng Vụ Bổ trợ tư pháp đã công bố Quyết định Thủ tướng phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển tổ chức hành nghề công chứng đến năm 2020. Theo đó, cả nước sẽ có khoảng 1.700 tổ chức hành nghề công chứng Hà Nội 121 tổ chức, TP.HCM 110 tổ chức. Trong đó chủ yếu phát triển thêm số lượng các văn phòng công chứng, củng cố các phòng công chứng hiện hữu và tính toán lộ trình cổ phần hóa các phòng công chứng đủ điều kiện, chuyển đổi các phòng công chứng thành văn phòng công chứng. Chỉ thành lập phòng công chứng ở những địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng cao, còn khó khăn, chưa có điều kiện xã hội hóa công chứng. Việc phủ rộng văn phòng công chứng khắp địa bàn đảm bảo tăng chất lượng phục vụ cho người dân và giảm gánh nặng biên chế, chi ngân sách của Nhà nước. UBND các tỉnh, TP sẽ rà soát, đánh giá tình hình tổ chức và hoạt động của các phòng công chứng trên địa bàn và đề xuất cổ phần hóa các phòng công chứng đủ điều kiện theo lộ trình phù hợp. Sở Tư pháp TP.HCM có thành tích xuất sắc Tại hội nghị, Thứ trưởng Nguyễn Đức Chính và Thứ trưởng Đinh Trung Tụng đã trao bằng khen của Bộ Tư pháp cho 33 tập thể và 28 cá nhân có thành tích xuất sắc trong hoạt động công chứng, chứng thực thời gian qua. Trong đó TP.HCM được trao bằng khen cho ba tập thể Sở Tư pháp, Phòng Công chứng số 6, Văn phòng Công chứng Sài Gòn và năm cá nhân: bà Ngô Minh Hồng - nguyên Giám đốc Sở Tư pháp, ông Nguyễn Quang Thắng - Phó Chủ tịch Hội Công chứng TP, ông Võ Hoàng Kiệt - UBND TP.HCM, ông Lâm Quốc Thái - Chánh Thanh tra Sở Tư pháp, bà Lâm Quỳnh Thơ - Phó Giám đốc Trung tâm Thông tin và Tư vấn công chứng. Trả lời: Để việc tặng, cho cháu gái của mình chiếc xe máy được hợp pháp, bạn cần lập một hợp đồng tặng, cho. Bên cạnh đó, bạn còn phải thực hiện các thủ tục theo quy định tại Thông tư số 36/2010/TT-BCA ngày 12/10/2010 của Bộ Công an quy định về đăng ký xe. Cụ thể:Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày… bán, cho, tặng xe, tổ chức, cá nhân bán, cho, tặng, điều chuyển phải gửi thông báo theo mẫu số xe may cu tai ha noi 01 ban hành kèm theo Thông tư này đến cơ quan đang quản lý hồ sơ xe đó để theo dõi; trường hợp sang tên môtô khác huyện trong cùng một tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thì đến cơ quan đăng ký xe nơi chủ xe cư trú hoặc có trụ sở để làm thủ tục sang tên xe. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày làm giấy tờ mua bán, cho, tặng, thừa kế xe, người mua hoặc bán xe phải đến cơ quan đăng ký xe làm thủ tục sang tên, di chuyển, thay đổi đăng ký xe.Như vậy, bạn có trách nhiệm phải gửi thông báo về việc tặng, cho xe tới cơ quan đang quản lý hồ sơ xe của mình trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày lập hợp đồng tặng cho. Cũng trong thời hạn này, nếu bạn và cháu bạn ở khác huyện nhưng trong cùng một tỉnh thì bạn phải đến cơ quan đăng ký xe của mình để làm thủ tục sang tên cho cháu gái.Nếu không thuộc trường hợp trên thì trong vòng 30 ngày kể từ ngày lập hợp đồng tặng cho, bạn hoặc cháu gái của bạn phải đến cơ quan đăng ký xe để làm thủ tục sang tên, di chuyển, thay đổi đăng ký xe. Khi đến làm thủ tục sang tên, di chuyển, thay đổi đăng ký xe, bạn hoặc cháu gái của bạn cần mang đầy đủ các giấy tờ sau đây: Giấy tờ tùy thân của bạn hoặc cháu bạn; bản tự khai Giấy khai đăng ký xe theo mẫu; giấy chứng nhận đăng ký xe; chứng từ chuyển nhượng xe theo quy định tại điểm 3.1 khoản 3 Điều 7 Thông tư này cụ thể trong trường hợp này là hợp đồng tặng, cho hoặc giấy tặng, cho có chứng thực của UBND cấp xã; chứng từ nộp lệ phí trước bạ có chứng thực hoặc công chứng. Trường hợp đăng ký, sang tên, di chuyển xe từ tỉnh khác chuyển đến thì cần có thêm Giấy khai sang tên và phiếu sang tên di chuyển; nếu sang tên, di chuyển xe từ tỉnh này sang tỉnh khác thì cần 02 Giấy khai sang tên di chuyển và phải nộp lại biển số xe cũ.Trường hợp đăng ký sang tên cùng tỉnh thì sẽ giữ nguyên biển số cũ trừ biển loại 3 số hoặc 4 số thì cấp đổi sang biển 5 số theo quy định và cấp giấy chứng nhận đăng ký xe cho chủ xe mới .. Kinh nghiệm tán tỉnh của một người đàn ông đã có 2 mặt con khiến Hảo xiêu lòng, chồng mới chỉ đưa tớ lương tháng năm triệu nhưng đó là tất cả vòng ôm của anh ấy”. Bạn chưa sẵn sàng để bị uy hiếp bằng tình yêu, mặc dù chiếc xe này có mới hơn hoặc chạy bốc” hơn đi chăng nữa. Bằng biện pháp nghiệp vụ sự việc đã được vạch trần, nhiều xe độ hàng chục đến hàng trăm triệu đồng vẫn trong diện xe quá niên hạn bởi nhiều xe tính về tuổi cũng ngót nghét hơn …50 năm. Đây là loại giao dịch không phức tạp, ca ngợi bằng mọi lời lẽ hay đẹp nhất cho những chiếc xe này.


Tin 141: Cập nhật Tin tức, clip nóng hổi nhất, kịp thời nhất về những chiến công của lực lượng 141 trên địa bàn TP Hà Nội. Mời bạn đọc theo dõi thường xuyên trên Xahoi.com.vn.Bạn đọc cũng có thể bình luận về bài viết trên địa chỉ facebook Bản tin 141. Tìm đến cơ sở của anh Hòa, chúng tôi cũng chứng kiến cảnh những công nhân cặm cụi để tháo dỡ những chi tiết xe. Anh Hòa cho hay, tất cả các loại xe máy cổ lâu đời được anh thu mua từ khắp nơi - Hà Nội, Hải Phòng, Nghệ An... - đưa về đây để chờ khai tử”. Từ những chiếc xe máy cổ từ nhiều thập kỷ trước như Simson, 67, 81 được cơ sở khai tử” xe máy của anh Sơn nhúng tay, chỉ nhoáng trong vòng nửa tiếng, bộ phận xe may cu nào đã ra bộ phận đó. Chị Phan Thị Hồng xếp tóc tiệm để chải - Ảnh: Thanh Huyền .. Thông tư số 36 của Bộ Công an về thủ tục đăng ký xe quy định rõ: - Với xe sang tên, di chuyển xe cùng tỉnh, TP thì chủ xe phải xuất trình được giấy chứng minh nhân dân hoặc hộ khẩu; giấy khai đăng ký xe; chứng từ chuyển nhượng xe theo quy định quyết định bán, cho tặng hoặc hợp đồng mua bán theo quy định của pháp luật; văn bản thừa kế; hóa đơn bán hàng; chứng từ lệ phí trước bạ theo quy định biên lai giấy nộp tiền vào ngân sách hoặc giấy ủy nhiệm chi qua ngân hàng nộp lệ phí theo quy định của Bộ Tài chính. Trường hợp xe chung một chứng từ lệ phí trước bạ thì mỗi xe đều phải có bản sao có công chứng, chứng thực hoặc xác nhận của cơ quan đã cấp chứng từ lệ phí trước bạ đó; đăng ký sang tên thì giữ nguyên biển số cũ trừ biển loại 3 số, 4 số thì cấp đổi sang biển 5 số theo quy định và cấp giấy chứng nhận đăng ký xe cho chủ xe mới. - Đăng ký xe sang tên, di chuyển xe từ tỉnh khác chuyển đến thì chủ xe cũng xuất trình các loại giấy như trên. Ngoài ra phải có giấy khai sang tên và phiếu sang tên di chuyển kèm theo chứng từ chuyển nhượng và hồ sơ gốc của xe. - Với xe di chuyển, sang tên từ tỉnh này sang tỉnh khác, thủ tục như sau: Người mua hoặc người bán xe phải xuất trình giấy tờ như trên không phải đem xe đến kiểm tra; giấy chứng nhận đăng ký xe và biển số xe; hai giấy khai sang tên, di chuyển; chứng từ chuyển nhượng xe như trên. Trường hợp di chuyển nguyên chủ xe đi tỉnh khác, phải có quyết định điều động công tác hoặc sổ hộ khẩu thay cho chứng từ chuyển nhượng xe. - Thủ tục cấp lại giấy chứng nhận đăng ký xe, biển số xe bị mất: Hồ sơ cấp lại giấy chứng nhận đăng ký xe, biển số xe bị mất bao gồm: Các giấy tờ như trên; giấy khai đăng ký xe. Trường hợp xe bị mất biển số thì cấp lại biển số cũ, nếu xe đang biển 3, 4 số thì cấp sang biển 5 số. Trường hợp xe đã đăng ký, cấp biển xe may cu gia re o ha noi số làm thủ tục sang tên di chuyển đi địa phương khác, nay chủ xe đề nghị đăng ký lại nguyên chủ thì giải quyết đăng ký lại và giữ nguyên số biển số cũ nếu biển 3, 4 số thì cấp đổi sang biển 5 số. - Toàn bộ giấy bán, cho tặng xe của cá nhân phải có chứng thực của UBND xã, phường, thị trấn chữ ký của người bán, cho, tặng xe hoặc xác nhận của cơ quan đơn vị công tác. - Trường hợp mất toàn bộ hồ sơ gốc, hồ sơ sang tên di chuyển: chủ xe làm đơn trình bày, cam kết chịu trách nhiệm về việc mất hồ sơ gốc; mang theo những giấy tờ của chủ xe, đến Cơ quan Công an nơi làm thủ tục chuyển đi xác nhận việc sang tên, di chuyển vào bản sao Phiếu sang tên, di chuyển; - Cơ quan Công an nơi tiếp nhận hồ sơ đăng ký niêm yết công khai biển số đăng ký xe và số máy, số khung, nhãn hiệu, loại xe bị mất hồ sơ tại trụ sở cơ quan. Sau ba mươi ngày, nếu không có khiếu nại, tố cáo thì giải quyết đăng ký và báo cáo về Cục Cảnh sát giao thông đường bộ - đường sắt; trường hợp có nghi vấn thì báo cáo Cục trưởng Cục Cảnh sát giao thông đường bộ - đường sắt ở Bộ hoặc Giám đốc Công an cấp tỉnh ở địa phương. - Trường hợp mất một phần tài liệu trong hồ sơ gốc của xe giấy khai đăng ký, giấy đăng ký xe thu hồi đã cắt góc, hồ sơ cải tạo xe, giấy khai sang tên di chuyển, chứng từ chuyển nhượng xe, chứng từ lệ phí trước bạ do chủ xe tự quản lý: Chủ xe làm công văn hoặc đơn trình báo mất; mang theo giấy tờ liên quan đến phương tiện; Cơ quan Công an nơi tiếp nhận hồ sơ đăng ký phải niêm yết công khai xe có số máy số khung, nhãn hiệu, loại xe bị mất hồ sơ tại trụ sở cơ quan. Sau 15 ngày, không có khiếu nại, tố cáo thì giải quyết đăng ký sang tên. Đối với trường hợp xe đã chuyển nhượng, chủ xe chưa làm thủ tục sang tên nhưng bị mất giấy chứng nhận đăng ký xe người được chuyển nhượng xe làm công văn hoặc đơn đề nghị đăng ký xe, mang theo giấy tờ tùy thân của người được chuyển nhượng và chứng từ chuyển nhượng xe. Cơ quan công an Niêm yết công khai tại trụ sở cơ quan đăng ký xe về họ tên, địa chỉ của chủ xe, biển số, số khung, số máy của xe; sau 15 ngày, nếu không có khiếu nại, tố cáo thì giải quyết đăng ký theo quy định tại Điều 7, Điều 8 Thông tư này; trường hợp xe sang tên trong phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thì in phiếu trả lời xác minh cấp cho người mua xe để làm thủ tục nộp lệ phí trước bạ. Những chiếc xe máy mà người ta hay đùa gọi là từ thời tiền sử vẫn hàng ngày chạy giữa Thủ đô Tiếng ồn của nó thường rất lớn Và thường được tận dụng để chở hàng cồng kềnh hay quá tải Mặc dù, đã rất cũ và xấu nhưng nhiều người vẫn dùng làm phương tiện để đi lại... Dù là phương tiện mưu sinh của người nghèo, nhưng nó đang góp phần gây ô nhiễm môi trường sống của Hà Nội. Diễn đàn tư vấn Hỏng hóc động cơ Mua xe cũ Kinh nghiệm cầm lái Tư vẫn mua xe mới Các sự cố phanh Những vấn đề về điều hòa Nội-Ngoại thất Côn và hộp số Bạn đặt câu hỏi tại đây. VnExpress giữ quyền biên tập. Xe đẹp Chiến binh Honda Custom LA250 độ ở Đà Nẵng.


II. Những xe máy cũ do Trung Quốc sản xuất thường được mua về để tháo dỡ với giá trên dưới 1 triệu đồng/xe


.Trước đó - vào sáng 8.3, Bàn Như Hoàng SN 1986, trú tại xã Đồng Cuông, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái đi xe máy từ nhà trọ ở xã Phú Diễn huyện Từ Liêm. TP.Hà Nội đi dọc tuyến quốc lộ 32 với mục đích trộm cắp tài sản. Khi đến quốc lộ 32 đoạn thuộc địa phận thôn Cựu Quán, xã Đức Thượng, huyện Hoài Đức, Hoàng thấy cửa hàng của anh Phan Văn Thiện có 4 chiếc lốp ôtô trong đó có 2 chiếc lốp cũ, 2 chiếp lốp mới với tổng trị giá hơn 2,4 triệu đồng để trước cửa hàng mà không có người trông giữ, nên Hoàng đã lấy cắp 4 chiếc lốp ôtô trên cho lên xe máy định tẩu thoát. Đối tượng Bàn Như Hoàng tại cơ quan công an. Khi Hoàng chuẩn bị bỏ trốn cùng tang vật thì bị anh Nguyễn Huy Tuấn SN 1977, trú tại xã Đức Giang, huyện Hoài Đức phát hiện sự việc nên đã hô hoán và phối hợp với tổ tuần tra CA xã Đức Thượng bắt giữ Hoàng. Tại cơ quan CA, Hoàng khai nhận hành vi phạm tội của mình. Theo đó, ban ngày Hoàng làm nghề thu mua lốp xe máy, ôtô cũ, ban đêm đi trộm cắp lốp xe cũ để bán cho cửa hàng thu mua phế liệu. Hiện CA huyện Hoài Đức đã khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can và tạm giam Bàn Như Hoàng về tội trộm cắp tài sản. Chiếc Honda Dream II giá 3 cây vàng khiến dư luận sửng sốt. Bất cứ ai được cấp giấy phép lái xe cũng biết những người điều khiển phương tiện này đang vi phạm Luật Giao thông đường bộ. Nhưng tại sao những phương tiện này vẫn hàng ngày di chuyển từ ngoại thành vào nội đô mà ít khi bị xử lý?Làm xiếc” trên đườngVào sáng sớm, trên các con đường chính từ ngoại thành vào trung tâm Hà Nội như Nguyễn Trãi, Giải Phóng, Nguyễn Văn Cừ, QL32… hàng trăm chiếc xe máy đặc biệt” lao phăm phăm trên đường. Gọi những chiếc xe máy này là đặc biệt” bởi những lý do sau: Thứ nhất, những xe này hầu hết cũ kĩ, được gia cố thêm 2 giảm sóc phía sau. Nhiều xe không có BKS hoặc BKS bị mờ, bị che khuất bởi hàng hóa. Thứ hai, cách vận chuyển không đúng công năng của xe khi người lái ngồi phía sau, người đi cùng ngồi ở phần khung xe phía trước… Thêm một điều đặc biệt nữa là không phải người đàn ông khỏe mạnh nào cũng có thể điều khiển những chiếc xe máy này. Anh Lê Văn Ngọ, quê ở huyện Chương Mỹ, là người bán rau ở chợ đêm nông sản Văn Quán cười nói: Em đố anh lái được chiếc xe máy này đấy. Anh phải chở cả thùng cá đầy nước phía sau hoặc hàng tạ rau quả nhưng chỉ được ngồi 1/3 yên xe, phía trước chở thêm một người nữa… Lái cực khó vì hai tay luôn phải gồng cứng trong khi người phải thu lại sao cho gọn nhất. Anh lái được, em tặng luôn cái xe cùng người ngồi phía trước…”?! Thấy chồng đùa, cô vợ anh Ngọ lườm chồng cười thân thiện. Anh Ngọ cho biết thêm: Khó nhất là chở cá. Anh hình dung xem, anh sẽ phải chở theo phía sau một thùng cá nặng khoảng 2 tạ. Vì có nước nên mỗi lần gặp ổ gà nước sẽ sóng sánh khiến chiếc xe rung lắc tứ phía rất khó điều khiển. Nếu không may bị ngã là ăn cám ngay, cá sẽ chết hết. Lỗ to”. Một người đàn ông khoảng 40 tuổi, tên Thịnh, nhà ở huyện Thạch Thất, người chuyên chở thuê giường tủ từ huyện Thạch Thất đến quận Thanh Xuân nói: Khó nhất là nghề của em. Anh hình dung được nhưng không thể biết việc dùng xe máy kéo xe cải tiến chở đồ gỗ nhục thế nào đâu. Cả xe máy và xe cải tiến có chiều dài hơn 5m, nếu anh không quen thì sẽ khó cua và dễ xảy ra va chạm với người đi đường. Lái loại xe của em tay lái phải… lụa và biết phán đoán tình huống”?!Anh Tiến, ở xã Tân Triều, huyện Thanh Trì có ý khác: Dùng xe máy chở hàng cồng kềnh khó nhưng chở lông gà, lông vịt còn khó hơn. Tôi đã từng chở 3 bao tải lớn lông gà, đi cả chục cây số. Cái khó ở đây là anh không thể quan sát được phía sau vì khối hàng quá to, cỡ chiếc xe tải nhẹ. Vì nó quá khổ nên cứ lơ mơ là ăn đòn ngay”.Theo ghi nhận của PV, khi chở loại hàng quá to, quá dài hay quá nặng những người điều khiển xe đều có tư thế ngồi không bình thường, từ sát tay lái đến gập hẳn người xuống ghi đông hoặc thẳng đơ người như bị đút ván vào lưng. Với tư thế ngồi như vậy thì dù có tự hào là người giỏi” đến mấy thì tai nạn vẫn rất dễ xảy ra vì người lái sẽ khó xử lý tay lái một cách linh hoạt nếu gặp chướng ngại vật hoặc các tình huống giao thông bất ngờ. Về vấn đề này, anh Thịnh thừa nhận: Đúng là vậy. Chúng em đi chậm nên cũng ít khi để xảy ra tai nạn. Nếu có tai nạn cũng nhẹ thôi, chấp nhận được. Sinh nghề tử nghiệp mà anh. Đói thì đầu gối phải bò”.Sợ thì ở nhà… với vợ?Khi PV hỏi: Anh có biết mình đang vi phạm Luật Giao thông đường bộ không? Anh không sợ CSGT phạt à?”. Anh Thịnh suy nghĩ một lát rồi trả lời: Bọn em ít học mới làm nghề này. Học nhiều đã đi làm nghề khác, như nhà báo giống anh chẳng hạn. Em biết là phạm luật nhưng vì bát cơm, manh áo vẫn phải làm anh ạ. Được cái mấy anh CSGT cũng thông cảm, thương hoàn cảnh nên ít khi thổi phạt lắm. Sợ thì ở nhà với vợ anh ơi”?! Anh Thịnh tiết lộ thêm: Cũng có lần em bị CSGT giữ xe ở ngã tư Trần Duy Hưng – Hoàng Minh Giám. Em đứng nói mãi, trình bày hoàn cảnh không tiền vài tiếng đồng hồ các anh ấy cũng cho đi. Chứ để em đứng đó ì èo lâu cũng rách việc phết anh ạ”.Một người đàn ông bán cá ở chợ Yên Xá tâm sự: Sai thì bọn tôi biết cả. Mấy anh CSGT cũng tốt, thấy những người như tôi khổ quá nên thương tình không thổi phạt. Anh bảo có giữ xe máy của chúng tôi cũng không mang về được. Hơn nữa, trên xe còn cá, còn thịt… nếu không may giữ xe nhưng làm hỏng hàng thì cảnh sát còn phải đền ấy chứ”.Chính những lợi thế” nói trên mà mỗi ngày, hàng trăm xe máy chở hàng cồng kềnh có thể vượt qua các bốt gác của CSGT để di chuyển từ khu vực ngoại thành vào trung tâm Hà Nội cung cấp rau, quả, cá, thịt cho khu vực nội đô. Ở tuyến phố Nguyễn Trãi, người viết bài này từng chứng kiến nhiều vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng giữa ô tô và những chiếc xe máy chở rau quả vào sáng sớm. Có vụ chết một người, có vụ cả hai vợ chồng chết thảm dưới bánh xe. Nguyên nhân tai nạn được cơ quan chức năng xác định, lỗi đều từ phía người điều khiển xe máy không xử lý tình huống kịp thời vì chở hàng quá khổ, quá tải…Khi tham gia giao thông, một bên dù đi với tốc độ thấp không có nghĩa là không xảy ra tai nạn nghiêm trọng. Ta có thể thấy rõ từ những vụ người đi bộ hay đi xe đạp bị thiệt mạng từ tai nạn giao thông. Liệu có phải vì những chủ phương tiện chở hàng cồng kềnh trên chưa tận mắt thấy các tai nạn nghiêm trọng và được” nhiều cảnh sát giao thông cho qua mà họ… không biết sợ? Một chiến sĩ CSGT chia sẻ, trường hợp xe máy chở hàng hóa cồng kềnh thường diễn ra vào sáng sớm, khi đó mới chỉ có một bộ phận CSGT túc trực nên không đủ lực lượng để xử lý. Những người chở hàng cồng kềnh đi trên đường Nguyễn Trãi chỉ yếu là người ở huyện Thanh Oai, họ chở rau quả, thịt, cá ra trung tâm Hà Nội bán. Dù họ vi phạm nhưng vì hoàn cảnh kinh tế của họ khá khó khăn, lại là những người chịu thương, chịu khó nên đôi khi anh em cũng thông cảm. Dù vậy, những trường hợp vi phạm nghiêm trọng, chở hàng hóa quá to, quá dài hoặc quá cao chúng tôi kiên quyết xử lý”, chiến sĩ này nói. Luật sư Vũ Lợi, GĐ Cty Luật Hòa Lợi cho biết: Dù Luật Giao thông đường bộ quy định các phương tiện khi tham gia giao thông phải có đủ các thiết bị an toàn và không được phép tự ý thay đổi cấu thành xe. Trong Nghị định số 14/2003/NĐ-CP ngày 19-2-2003 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Giao thông đường bộ cũng nêu rõ: Không được xếp hàng hóa, hành lý vượt quá bề rộng đèo hàng về mỗi bên 0,30m, vượt quá chiều cao tính từ mặt đất là 2m, vượt quá phía sau đèo hàng là 0,50m….”. Nhưng thực tế, hầu hết các chủ xe máy chở rau quả không chấp hành. Họ lắp thêm giảm sóc, ghế ngồi phía trước, không sử dụng gương chiếc hậu… nên rất nguy hiểm. Điều 63 Luật Giao thông đường bộ quy định về điều kiện của người điều khiển xe thô sơ tham gia giao thông là phải có sức khỏe bảo đảm điều khiển xe an toàn” và hiểu biết quy tắc giao thông đường bộ” nhưng không có CSGT nào kiểm tra vấn đề này. Đó cũng là nguyên nhân gây tai nạn giao thông. Nguyên tắc của pháp luật là mọi người đều bình đẳng” nhưng tôi thấy hình như CSGT ngại xử lý những người lái xe máy thồ hàng vi phạm. Tình trạng này là thực tế vì cứ quan sát ở các ngã tư sẽ thấy rất ít khi những người điều khiển xe chở rau quả cồng kềnh bị CSGT dừng xe. Tại sao CSGT ngại dừng xe máy thồ hàng dù phát hiện vi phạm? Có thể vì thông cảm nhưng cũng có thể vì ngại phải… dắt xe”. Để hạn chế tình trạng xe chở hàng cồng kềnh, luật sư Vũ Lợi đề nghị: Thứ nhất, cần tạm giữ các phương tiện vi phạm, yêu cầu chủ xe dỡ hàng hóa, khôi phục xe về tình trạng của nhà sản xuất, bất kể chủ phương tiện là ai, làm nghề gì. Thứ hai, cần phải đặt camera theo dõi kỷ luật những chiến sĩ CSGT để nhiều xe máy chở quá khổ, quá tải vượt qua chốt gác. Có thực hiện được như vậy mới hy vọng hạn chế được tình trạng xe máy chở quá khổ, quá tải làm gia tăng TNGT ở các đô thị lớn như Hà Nội”. Ông Nguyễn Văn Linh, ở xã Tân Triều, huyện xe máy cũ Thanh Trì, Hà Nội có ý kiến: Tình trạng xe máy chở hàng quá khổ, quá tải ngày nào tôi cũng gặp trên đường. Luật đã có quy định xe máy phải đảm bảo an toàn, chở hàng hóa phía sau gọn gàng nhưng tại sao vẫn có nhiều người vi phạm. Có nhiều nguyên nhân nhưng nguyên nhân quan trọng nhất là do xử phạt không nghiêm. Nếu các chủ phương tiện vi phạm đều bị giữ xe, bị phạt kịch các lỗi thì họ sẽ không dám tái phạm vì tiền lãi chưa chắc đã đủ tiền phạt. Muốn hạn chế tình trạng này ngoài việc phải tuyên truyền các quy định về ATGT đến từng người thường xuyên dùng xe máy chở hàng hóa cồng kềnh thì các chiến sĩ CSGT cũng phải xử lý đúng người, đúng lỗi…”. Phương Linh. Chiếc Honda Dream hơn 20 năm tuổi giá hơn trăm triệu đồng tại TP HCM. Ảnh Đức Quang .


Video an toàn giao thông Đốt lốp giữa đường, bị bò đuổi té khói. Video an toàn giao thông Đốt lốp giữa đường, bị bò đuổi té khói. Bất cứ ai được cấp giấy phép lái xe cũng biết những người điều khiển phương tiện này đang vi phạm Luật Giao thông đường bộ. Nhưng tại sao những phương tiện này vẫn hàng ngày di chuyển từ ngoại thành vào nội đô mà ít khi bị xử lý?Làm xiếc” trên đườngVào sáng sớm, trên các con đường chính từ ngoại thành vào trung tâm Hà Nội như Nguyễn Trãi, Giải Phóng, Nguyễn Văn Cừ, QL32… hàng trăm chiếc xe máy đặc biệt” lao phăm phăm trên đường. Gọi những chiếc xe máy này là đặc biệt” bởi những lý do sau: Thứ nhất, những xe này hầu hết cũ kĩ, được gia cố thêm 2 giảm sóc phía sau. Nhiều xe không có BKS hoặc BKS bị mờ, bị che khuất bởi hàng hóa. Thứ hai, cách vận chuyển không đúng công năng của xe khi người lái ngồi phía sau, người đi cùng ngồi ở phần khung xe phía trước… Thêm một điều đặc biệt nữa là không phải người đàn ông khỏe mạnh nào cũng có thể điều khiển những chiếc xe máy này. Anh Lê Văn Ngọ, quê ở huyện Chương Mỹ, là người bán rau ở chợ đêm nông sản Văn Quán cười nói: Em đố anh lái được chiếc xe máy này đấy. Anh phải chở cả thùng cá đầy nước phía sau hoặc hàng tạ rau quả nhưng chỉ được ngồi 1/3 yên xe, phía trước chở thêm một người nữa… Lái cực khó vì hai tay luôn phải gồng cứng trong khi người phải thu lại sao cho gọn nhất. Anh lái được, em tặng luôn cái xe cùng người ngồi phía trước…”?! Thấy chồng đùa, cô vợ anh Ngọ lườm chồng cười thân thiện. Anh Ngọ cho biết thêm: Khó nhất là chở cá. Anh hình dung xem, anh sẽ phải chở theo phía sau một thùng cá nặng khoảng 2 tạ. Vì có nước nên mỗi lần gặp ổ gà nước sẽ sóng sánh khiến chiếc xe rung lắc tứ phía rất khó điều khiển. Nếu không may bị ngã là ăn cám ngay, cá sẽ chết hết. Lỗ to”. Một người đàn ông khoảng 40 tuổi, tên Thịnh, nhà ở huyện Thạch Thất, người chuyên chở thuê giường tủ từ huyện Thạch Thất đến quận Thanh Xuân nói: Khó nhất là nghề của em. Anh hình dung được nhưng không thể biết việc dùng xe máy kéo xe cải tiến chở đồ gỗ nhục thế nào đâu. Cả xe máy và xe cải tiến có chiều dài hơn 5m, nếu anh không quen thì sẽ khó cua và dễ xảy ra va chạm với người đi đường. Lái loại xe của em tay lái phải… lụa và biết phán đoán tình huống”?!Anh Tiến, ở xã Tân Triều, huyện Thanh Trì có ý khác: Dùng xe máy chở hàng cồng kềnh khó nhưng chở lông gà, lông vịt còn khó hơn. Tôi đã từng chở 3 bao tải lớn lông gà, đi cả chục cây số. Cái khó ở đây là anh không thể quan sát được phía sau vì khối hàng quá to, cỡ chiếc xe tải nhẹ. Vì nó quá khổ nên cứ lơ mơ là ăn đòn ngay”.Theo ghi nhận của PV, khi chở loại hàng quá to, quá dài hay quá nặng những người điều khiển xe đều có tư thế ngồi không bình thường, từ sát tay lái đến gập hẳn người xuống ghi đông hoặc thẳng đơ người như bị đút ván vào lưng. Với tư thế ngồi như vậy thì dù có tự hào là người giỏi” đến mấy thì tai nạn vẫn rất dễ xảy ra vì người lái sẽ khó xử lý tay lái một cách linh hoạt nếu gặp chướng ngại vật hoặc các tình huống giao thông bất ngờ. Về vấn đề này, anh Thịnh thừa nhận: Đúng là vậy. Chúng em đi chậm nên cũng ít khi để xảy ra tai nạn. Nếu có tai nạn cũng nhẹ thôi, chấp nhận được. Sinh nghề tử nghiệp mà anh. Đói thì đầu gối phải bò”.Sợ thì ở nhà… với vợ?Khi PV hỏi: Anh có biết mình đang vi phạm Luật Giao thông đường bộ không? Anh không sợ CSGT phạt à?”. Anh Thịnh suy nghĩ một lát rồi trả lời: Bọn em ít học mới làm nghề này. Học nhiều đã đi làm nghề khác, như nhà báo giống anh chẳng hạn. Em biết là phạm luật nhưng vì bát cơm, manh áo vẫn phải làm anh ạ. Được cái mấy anh CSGT cũng thông cảm, thương hoàn cảnh nên ít khi thổi phạt lắm. Sợ thì ở nhà với vợ anh ơi”?! Anh Thịnh tiết lộ thêm: Cũng có lần em bị CSGT giữ xe ở ngã tư Trần Duy Hưng – Hoàng Minh Giám. Em đứng nói mãi, trình bày hoàn cảnh không tiền vài tiếng đồng hồ các anh ấy cũng cho đi. Chứ để em đứng đó ì èo lâu cũng rách việc phết anh ạ”.Một người đàn ông bán cá ở chợ Yên Xá tâm sự: Sai thì bọn tôi biết cả. Mấy anh CSGT cũng tốt, thấy những người như tôi khổ quá nên thương tình không thổi phạt. Anh bảo có giữ xe máy của chúng tôi cũng không mang về được. Hơn nữa, trên xe còn cá, còn thịt… nếu không may giữ xe nhưng làm hỏng hàng thì cảnh sát còn phải đền ấy chứ”.Chính những lợi thế” nói trên mà mỗi ngày, hàng trăm xe máy chở hàng cồng kềnh có thể vượt qua các bốt gác của CSGT để di chuyển từ khu vực ngoại thành vào trung tâm Hà Nội cung cấp rau, quả, cá, thịt cho khu vực nội đô. Ở tuyến phố Nguyễn Trãi, người viết bài này từng chứng kiến nhiều vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng giữa ô tô và những chiếc xe máy chở rau quả vào sáng sớm. Có vụ chết một người, có vụ cả hai vợ chồng chết thảm dưới bánh xe. Nguyên nhân tai nạn được cơ quan chức năng xác định, lỗi đều từ phía người điều khiển xe máy không xử lý tình huống kịp thời vì chở hàng quá khổ, quá tải…Khi tham gia giao thông, một bên dù đi với tốc độ thấp không có nghĩa là không xảy ra tai nạn nghiêm trọng. Ta có thể thấy rõ từ những vụ người đi bộ hay đi xe đạp bị thiệt mạng từ tai nạn giao thông. Liệu có phải vì những chủ phương tiện chở hàng cồng kềnh trên chưa tận mắt thấy các tai nạn nghiêm trọng và được” nhiều cảnh sát giao thông cho qua mà họ… không biết sợ? Một chiến sĩ CSGT chia sẻ, trường hợp xe máy chở hàng hóa cồng kềnh xe may cu thường diễn ra vào sáng sớm, khi đó mới chỉ có một bộ phận CSGT túc trực nên không đủ lực lượng để xử lý. Những người chở hàng cồng kềnh đi trên đường Nguyễn Trãi chỉ yếu là người ở huyện Thanh Oai, họ chở rau quả, thịt, cá ra trung tâm Hà Nội bán. Dù họ vi phạm nhưng vì hoàn cảnh kinh tế của họ khá khó khăn, lại là những người chịu thương, chịu khó nên đôi khi anh em cũng thông cảm. Dù vậy, những trường hợp vi phạm nghiêm trọng, chở hàng hóa quá to, quá dài hoặc quá cao chúng tôi kiên quyết xử lý”, chiến sĩ này nói. Luật sư Vũ Lợi, GĐ Cty Luật Hòa Lợi cho biết: Dù Luật Giao thông đường bộ quy định các phương tiện khi tham gia giao thông phải có đủ các thiết bị an toàn và không được phép tự ý thay đổi cấu thành xe. Trong Nghị định số 14/2003/NĐ-CP ngày 19-2-2003 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Giao thông đường bộ cũng nêu rõ: Không được xếp hàng hóa, hành lý vượt quá bề rộng đèo hàng về mỗi bên 0,30m, vượt quá chiều cao tính từ mặt đất là 2m, vượt quá phía sau đèo hàng là 0,50m….”. Nhưng thực tế, hầu hết các chủ xe máy chở rau quả không chấp hành. Họ lắp thêm giảm sóc, ghế ngồi phía trước, không sử dụng gương chiếc hậu… nên rất nguy hiểm. Điều 63 Luật Giao thông đường bộ quy định về điều kiện của người điều khiển xe thô sơ tham gia giao thông là phải có sức khỏe bảo đảm điều khiển xe an toàn” và hiểu biết quy tắc giao thông đường bộ” nhưng không có CSGT nào kiểm tra vấn đề này. Đó cũng là nguyên nhân gây tai nạn giao thông. Nguyên tắc của pháp luật là mọi người đều bình đẳng” nhưng tôi thấy hình như CSGT ngại xử lý những người lái xe máy thồ hàng vi phạm. Tình trạng này là thực tế vì cứ quan sát ở các ngã tư sẽ thấy rất ít khi những người điều khiển xe chở rau quả cồng kềnh bị CSGT dừng xe. Tại sao CSGT ngại dừng xe máy thồ hàng dù phát hiện vi phạm? Có thể vì thông cảm nhưng cũng có thể vì ngại phải… dắt xe”. Để hạn chế tình trạng xe chở hàng cồng kềnh, luật sư Vũ Lợi đề nghị: Thứ nhất, cần tạm giữ các phương tiện vi phạm, yêu cầu chủ xe dỡ hàng hóa, khôi phục xe về tình trạng của nhà sản xuất, bất kể chủ phương tiện là ai, làm nghề gì. Thứ hai, cần phải đặt camera theo dõi kỷ luật những chiến sĩ CSGT để nhiều xe máy chở quá khổ, quá tải vượt qua chốt gác. Có thực hiện được như vậy mới hy vọng hạn chế được tình trạng xe máy chở quá khổ, quá tải làm gia tăng TNGT ở các đô thị lớn như Hà Nội”. Ông Nguyễn Văn Linh, ở xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, Hà Nội có ý kiến: Tình trạng xe máy chở hàng quá khổ, quá tải ngày nào tôi cũng gặp trên đường. Luật đã có quy định xe máy phải đảm bảo an toàn, chở hàng hóa phía sau gọn gàng nhưng tại sao vẫn có nhiều người vi phạm. Có nhiều nguyên nhân nhưng nguyên nhân quan trọng nhất là do xử phạt không nghiêm. Nếu các chủ phương tiện vi phạm đều bị giữ xe, bị phạt kịch các lỗi thì họ sẽ không dám tái phạm vì tiền lãi chưa chắc đã đủ tiền phạt. Muốn hạn chế tình trạng này ngoài việc phải tuyên truyền các quy định về ATGT đến từng người thường xuyên dùng xe máy chở hàng hóa cồng kềnh thì các chiến sĩ CSGT cũng phải xử lý đúng người, đúng lỗi…”. Phương Linh. Thí sinh Ka’Hon 19 tuổi, dân tộc Châu Mạ luôn vượt qua mọi khó khăn về vật chất lẫn tinh thần để tiến bước” về giảng đường.. Những bộ phận nào còn dùng được, anh mông má lại rồi bán cho các cơ sở sửa chữa xe máy. Những bộ phận vành, nan hoa, khung sắt, lốc máy được anh Sơn phân loại rồi bán cho các cơ sở sắt vụn. Những đồ nhựa của xe được bán cho các đại lý nhựa tái chế. Với công khai tử” như vậy, trung bình người dân làm nghề cũng kiếm được từ vài trăm ngàn đến hàng triệu đồng/xe. Theo anh Sơn, nghề này cũng chỉ lấy công làm lãi. Thủ tục sang tên đổi chủ xe máy: Người làm thủ tục chuyển quyền sở hữu xe cần có: Giấy chứng minh nhân dân. Trường hợp chưa được cấp giấy chứng minh nhân dân hoặc nơi thường trú ghi trong giấy chứng minh nhân dân không phù hợp với nơi đăng ký thường trú ghi trong giấy khai đăng ký xe thì xuất trình sổ hộ khẩu. Tiếp đến là các giấy tờ liên quan đến phương tiện như giấy khai đăng ký xe, giấy chứng nhận đăng ký xe, chứng từ chuyển nhượng quyền sở hữu theo quy định, chứng từ lệ phí trước bạ theo quy định. Đăng ký sang tên thì giữ nguyên biển số cũ trừ biển loại 3 số hoặc 4 số thì cấp đổi sang biển 5 số theo quy định và cấp giấy chứng nhận đăng ký xe cho chủ xe mới. Đối với những xe chuyển từ tỉnh khác chuyển đến thì không cần giấy chứng nhận đăng kí xe mà thay vào đó là giấy khai sang tên và phiếu sang tên di chuyển kèm theo chứng từ chuyển nhượng quy định và hồ sơ gốc của xe theo quy định. Đối với những xe di chuyển từ tỉnh này sang tỉnh khác cần phải có chứng từ chuyển nhượng xe theo quy định. Trường hợp di chuyển nguyên chủ đi tỉnh khác, phải có quyết định điều động công tác hoặc sổ hộ khẩu thay cho chứng từ chuyển nhượng xe. Khi chuyển quyền sở hữu xe, chủ xe mới phải đóng thuế trước bạ theo quy định, đối với xe máy mức thu là 2%. Đầy đủ hồ sơ, người dân mang đến các cơ quan: Phòng Cảnh sát giao thông Công an tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Công an huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh để làm thủ tục chuyển quyền sở hữu. Cái chính là Nhà nước cần phát huy tối đa công dụng của "Công cụ kiểm định" cho nghiêm thì mọi việc sẽ đâu vào đấy như mong ước của UBND TPHCM và mọi người dân trong cả nước. Nguyễn Chí Linh tại Dubai, phía sau lưng là khách sạn 6 sao Burj al Arab. Ngoài những chuyến đi nước ngoài, Linh đã đặt chân đến tất cả các tỉnh thành tại Việt Nam. Đi du lịch bụi với giá cả căn nhà Như bất cứ dân đi bụi nào, Nguyễn Chí Linh không phải là người xem trọng vật chất. Ngoài những ngày làm việc, người ta có thể thấy anh tà tà chạy chiếc xe máy đã cũ, đi dép lào và đeo một chiếc ba lô tuềnh toàng. Với người cầu tiến, anh chắc chắn là một mẫu đàn ông "dở hơi" bởi suốt bảy năm qua, thay vì làm lụng, tích cóp, cưới vợ, sinh con, xây nhà, mua xe…thì có bao nhiêu tiền là anh lại "ném" vào việc mua vé máy bay, đi du lịch bụi và các loại sách hướng dẫn du lịch. Chàng trai đã học ba trường đại học gọi cuộc sống của mình là "Cuộc sống du lịch bụi" với "Những tháng ngày đi hoang". Tại đấu trường La Mã ở El Jem - Tunisia Cho đến giờ phút này, "gia tài" của Linh chẳng có gì nhiều nhặn hơn 54 dấu xuất nhập cảnh và Visa đến các nước, cùng một bộ sưu tập mô hình máy bay, tiền xu cũng như xấp giấy tờ, hồ sơ dày cộm về những nơi đã đến. Bảy năm qua, anh mải miết làm, mải miết đi và mải miết tích cóp cho mình một kho kiến thức về văn hóa, lịch sử từ tất cả những vùng đất nơi anh đã ghé thăm. Thật hiếm gặp dân đi bụi nào có sức đi khỏe như Linh. Chỉ cần nhẩm tính 54 quốc gia và vùng lãnh thổ, chia cho bảy năm, cũng đủ để thấy anh đi như thế nào. Mỗi năm, tất cả các ngày lễ, Tết đều được Linh trưng dụng cho…du lịch, chưa kể mỗi năm lại xin nghỉ không lương khoảng một tháng. Có thể nói, cuộc sống của anh chàng này chưa bao giờ ngơi nghỉ với những chuyến đi. Tại cầu cổng vàng - San Francisco - Mỹ. Châu Mỹ vẫn là một điểm đến mà Linh ao ước nhất. "Một ngày của tôi bắt đầu bằng việc đi làm, sau giờ làm thì chơi thể thao. Đến tối về, nội việc đọc sách, báo, tìm kiếm thông tin trên internet về những nơi sắp đến cũng đã hết ngày." Linh nói. "Với mỗi chuyến đi đến các nước, tôi luôn cố gắng dành ra một tuần cho việc tìm hiểu các địa danh. Với tôi, du lịch không phải là nghỉ dưỡng, mua sắm. Tôi ham mê tìm hiểu văn hóa nên luôn cố gắng hiểu cho bằng hết những nét văn hóa đặc sắc của vùng đất nơi mình có cơ hội ghé thăm." Chụp ở đền thờ Phật Giáo Borobudur — Indonesia. Đây là chuyến đi nước ngoài đầu tiên của Linh, từ đó, anh bắt đầu sa chân vào..."cơn nghiện du lịch" "Vì đam mê thì đi, thế thôi" Bạn đọc đến đây chắc chắn không ít người sẽ chép miệng " Chỉ có nước đại gia mới đi nhiều đến thế", thì xin thưa rằng, Linh chỉ là một nhân viên tiếp thị rất bình thường ở một công ty cổ phần. Anh cũng chẳng sinh ra trong một gia đình giàu có hay nhận tài trợ từ bất cứ ai cho các chuyến đi. "Tôi cũng giống như tất cả mọi người, đi xe may cu gia re ha noi làm kiếm tiền để sống." Linh nói thẳng. "Nhà cũng chẳng dư dả gì, vì đam mê thì đi, thế thôi." Và anh đi, đi một mình. Vào những ngày đầu xuân, khi gia đình đang quây quần bên nhau đón mừng năm mới, anh một mình leo lên tu viện trên cao giữa thành phố núi đá Petra, Jordan. Tại Thánh địa Petra — Jordan. Linh đã cất công bay sang Malaysia để xin được Visa vào Jordan. Linh cũng có những ngày hè khác đầy màu sắc giữa miền quê vương quốc Anh, tận hưởng cuộc sống êm đềm trôi qua như những cánh buồm trắng thỉnh thoảng lại xuất hiện trên mặt hồ Loss Nech. Một mùa thu khác, anh gạt cái bề bộn và khô khan quanh cuộc sống của mình qua một bên và tận tưởng "những giây phút lãng mạn và yên bình" giữa hàng ngàn chiếc lá phong đỏ rơi xuống chiều thu Budapest Hungary Những ngày đầu đông, khi bắc bán cầu chìm trong cơn se lạnh thì Linh lại tận hưởng một mùa xuân ấm áp ở Nam Phi, với những hàng phượng tím và Protea — Quốc hoa Nam Phi nở rộ trên khắp tất cả con đường ở các thành phố. Linh giữa mùa hoa anh đào ở Nhật. Anh đã có cơ hội ngắm hoa anh đào ở Nhật, Hàn Quốc và Mỹ. "Tôi chỉ là một người may mắn" Trò chuyện nhiều lần với Linh, khi hỏi động lực nào đã giúp anh đi nhiều như thế, tôi luôn nhận được câu trả lời "Tôi chỉ là một người may mắn". Linh cười khi gọi niềm đam mê du lịch của mình là "cơn nghiện ngập kéo dài". Với anh, có một công việc, một người sếp tốt, kiếm ra tiền, có sức khỏe để đi có lẽ là may mắn lắm rồi. Mùa thu vàng ở Canada. Anh đã có rất nhiều mùa thu đáng nhớ khi đi du lịch vào mùa mình sinh ra. Trong hàng chục ngàn người đã và đang theo blog của anh suốt nhiều năm qua, không ít bạn đọc bày tỏ sự khâm phục, thậm chí ghen tị với những hành trình của anh. Linh dường như thấu hiểu được điều này, nên anh chỉ thường viết về những nơi mà người Việt Nam có thể dễ dàng xin Visa. "Tôi viết blog như một cách viết nhật ký ghi lại những chuyến đi của mình, để đến khi già nhìn lại và nhớ được một quãng thời gian tuyệt vời đã có. Tôi không viết blog để kiêu hãnh nói rằng đã đi được chừng đó nơi, xài hết chừng đó tiền." Linh tâm sự. "Tôi chỉ mong sao tất cả những người Việt từng nói "Ước gì mình đi được như thế" rồi một ngày cũng sẽ thực hiện chuyến đi của mình. " Tại nhà hát Opera - Sydney - Úc Có lẽ vì vậy mà đọc blog của Linh, mọi người đều có thể tìm thấy cụ thể đường đi nước bước để thực hiện chuyến đi. Linh cho biết anh nhận được rất nhiều lời nhờ giúp làm quân sư về chi phí, điểm đến cũng như lịch trình từ những người thường xuyên đọc blog. Một đôi lần các công ty lữ hành cũng cần nhờ đến kiến thức rộng lớn mà anh tích cóp được từ các chuyến đi, và anh đều tư vấn miễn phí. Với Linh, đó là cách anh chia sẻ cái "may mắn" của mình với người khác, giống như việc hàng năm, anh vẫn đều đặn làm từ thiện ở vùng quê của mình. Linh trước Khải Hoàn Môn - Paris — Pháp. Anh chia sẻ sẽ còn tiếp tục đi cho đến khi nào đặt chân lên Iran, Lebanon, Bhutan…thì mới thôi. Tôi không có nhiều lời để kể cho bạn nghe về chàng trai này. Ngay cả với Linh, anh cũng luôn tự miêu tả mình như một người bình thường. Còn với tôi, anh là một người dám sống cho niềm đam mê của mình. Dẫu khi bước sang tuổi 34, sống một mình giữa thành phố xô bồ, người ác miệng vẫn bảo chỉ có "giới tính có vấn đề" thì anh mới suốt ngày đi bụi mà không lo lấy vợ. Anh cười, và trả lời tôi như cái cách anh nói về việc bấy lâu nay vẫn độc hành trên những cung đường đầy gió bụi: "Tôi vẫn đang tìm cho mình một người bạn đồng hành." Đinh Hằng .


III. Nhiều chiếc xe máy cũ nát để cả một thời gian dài nhưng chẳng thấy ai đến nhận


Chương trình khép lại bằng màn kết hợp giữa hai chị em cùng hai con gái của Cẩm Ly trong ca khúc 'Quê hương'. Vài ngày gần đây, các trang báo mạng tràn ngập thông tin về chiếc xe Future đời đầu màu xanh ngọc của anh Lưu Chính Trung ở thành phố Hồ Chí Minh với giá khủng 90 triệu đồng”. Xe của anh Trung đang sở hữu chỉ chạy gần 1.800km, nước sơn và tem zin không bị trầy xước, còn mới đến 99%. Thông tin trên đã làm cho những người mê Future đời đầu càng thêm nôn nao. Những chiếc xe cũ nát, thiếu an toàn như thế này luôn chở quá tải, phóng nhanh vượt ẩu Mỗi đại lý bia - nước giải khát, cửa hàng nước đá, gas, lò bánh mì... Sở hữu ít nhất từ ba đến năm chiếc cho nhân viên đi giao hàng. Những chiếc xe trần truồng” đúng nghĩa đen: không đèn, còi, vè, bửng, biển số, kính chiếu hậu, dàn đồng mục nát; phuộc nhún, phanh không an toàn luôn chất ngất ngưởng hàng hóa, nẹt pô ầm ĩ, chạy bất chấp luật lệ giao thông khiến ai cũng phải... Né. Tại một đại lý bia, nước ngọt ở mặt tiền QL13, P.Hiệp Bình Chánh, Q.Thủ Đức, trước cửa dựng ba con chiến mã” tróc không còn một tí sơn, trơ ra bộ hài cốt” đen sì, chắp vá nham nhở - là phương tiện chính để vận chuyển hàng trăm két bia mỗi ngày. Qua quan sát, chúng tôi thấy mỗi lần đi giao hàng, nhân viên chất bốn, năm két bia phía sau, cao hơn cả người ngồi điều khiển, đằng trước chồng thêm vài thùng, lại kèm mấy bọc nước đá. Chở quá tải như vậy nhưng họ phóng ào ào, đầu không mũ bảo hiểm, thường xuyên chạy ngược chiều, nẹt pô ầm ầm, lấn đường, vượt đèn đỏ, cua quẹo chẳng theo luật lệ nào, chỉ cốt để giao hàng nhanh chóng! Những chiếc xe cùi không sợ lở” này là nguyên nhân gây ra nhiều vụ va quẹt, tai nạn giao thông trên đường phố. Cách đây ít ngày, anh bạn tôi chạy xe máy từ đường Cao Thắng quẹo vào đường Nguyễn Đình Chiểu, Q3, mặc dù đi chậm, đúng luật nhưng bị một thanh niên sử dụng cục sắt gỉ di động” chở hai bình gas to tướng từ bên kia xe máy cũ hà nội 2012 đường bất thần lấn qua tông phải làm té lăn quay. Cũng may người chỉ xây sát nhẹ, riêng xe bị bể bửng, vè, vỡ đèn, vênh đầu. Muốn bắt đền cũng không nỡ bởi họ đi làm thuê kiếm cơm hàng ngày thì lấy đâu ra tiền, anh đành hậm hực dắt xe vào tiệm sửa hết cả triệu bạc. Nhiều chuyên gia” chở nước đá, bia hay những thùng hàng to đùng luôn chất cao ngất cả trước và sau nhưng không thèm cột dây, cứ chạy ào ào, thậm chí lạng lách dẫn đến va quẹt té xe, hàng hóa văng tứ tung, chủ phương tiện thản nhiên dựng xe giữa đường để nhặt nhạnh, xếp lại là chuyện thường ngày trên phố. Một "tiểu hung thần" chở nước đá đụng vào một phụ nữ trên đường Nguyễn Hữu Cảnh, Q1 vào cuối tháng 8-2011 Nguyên nhân khiến các đại lý bia, gas, nước đá... Chọn phương tiện này do giá rẻ như bèo, lại không sợ mất trộm, vì có vứt ngoài đường cũng chẳng ai lấy. Chủ một tiệm sửa xe ở chân cầu Kinh, Q.Bình Thạnh kiêm cò” loại xe này cho biết: Có biển số, giấy tờ, giá trên dưới một triệu, xe mồ côi” thì năm đến sáu trăm ngàn đồng một chiếc. Chị Hằng, chủ cửa hàng gas trên đường Kha Vạn Cân, Q.Thủ Đức nói: Mua mấy chiếc xe cà tàng này cho nhân viên đi giao hàng ngoài chuyện không sợ bị chiếm đoạt, trộm cắp thì có chạy sai luật công an cũng chê” không bắt, mà lỡ có bị giữ bỏ xe cũng không tiếc”... Một chiếc xe cũ nát, chở hàng hóa cồng kềnh từ chợ đầu mối Thủ Đức về, bị tai nạn ở dốc cầu Bình Triệu, Q.Bình Thạnh Việc lập lại trật tự an toàn giao thông đang được các cấp, các ngành và người dân tích cực hưởng ứng, thực hiện. Tuy nhiên, một lượng lớn xe quá đát, không bảo đảm an toàn hàng ngày vẫn lưu hành là hiểm họa đối với giao thông thành phố. Thiết nghĩ cần có những chế tài mạnh hơn nữa để sớm loại bỏ những chiếc xe kiểu này nhằm bảo đảm trật tự an toàn giao thông. Các ngành chức năng cần có quy định về niên hạn sử dụng đối với xe hai bánh, khi quá cũ nát, không an toàn như những chiếc xe nêu trên thì nên tịch thu. Lực lượng CSGT cần mạnh tay xử lý người điều khiển xe loại này thật nghiêm để họ không coi thường pháp luật, bảo vệ an toàn tính mạng, tài sản cho chính họ và người đi đường. Với chính sách ưu đãi thuế với những dòng xe cũ nhập từ Nhật, Mỹ nên giá cả những dòng xe này so với Việt Nam thì bằng khoảng 2/3. Trong ảnh: Một trong những xe phân khối lớn hiệu Yamaha.. Trả lời: Để việc tặng, cho cháu gái của mình chiếc xe máy được hợp pháp, bạn cần lập một hợp đồng tặng, cho. Bên cạnh đó, bạn còn phải thực hiện các thủ tục theo quy định tại Thông tư số 36/2010/TT-BCA ngày 12/10/2010 của Bộ Công an quy định về đăng ký xe. Cụ thể:Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày… bán, cho, tặng xe, tổ chức, cá nhân bán, cho, tặng, điều chuyển phải gửi thông báo theo mẫu số 01 ban hành kèm theo Thông tư này đến cơ quan đang quản lý hồ sơ xe đó để theo dõi; trường hợp sang tên môtô khác huyện trong cùng một tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thì đến cơ quan đăng ký xe nơi chủ xe cư trú hoặc có trụ sở để làm thủ tục sang tên xe. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày làm giấy tờ mua bán, cho, tặng, thừa kế xe, người mua hoặc bán xe phải đến cơ quan đăng ký xe làm thủ tục sang tên, di chuyển, thay đổi đăng ký xe.Như vậy, bạn có trách nhiệm phải gửi thông báo về việc tặng, cho xe tới cơ quan đang quản lý hồ sơ xe của mình trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày lập hợp đồng tặng cho. Cũng trong thời hạn này, nếu bạn và cháu bạn ở khác huyện nhưng trong cùng một tỉnh thì bạn phải đến cơ quan đăng ký xe của mình để làm thủ tục sang tên cho cháu gái.Nếu không thuộc trường hợp trên thì trong vòng 30 ngày kể từ ngày lập hợp đồng tặng cho, bạn hoặc cháu gái của bạn phải đến cơ quan đăng ký xe để làm thủ tục sang tên, di chuyển, thay đổi đăng ký xe. Khi đến làm thủ tục sang tên, di chuyển, thay đổi đăng ký xe, bạn hoặc cháu gái của bạn cần mang đầy đủ các giấy tờ sau đây: Giấy tờ tùy thân của bạn hoặc cháu bạn; bản tự khai Giấy khai đăng ký xe theo mẫu; giấy chứng nhận đăng ký xe; chứng từ chuyển nhượng xe theo quy định tại điểm 3.1 xe may cu gia re da nang khoản 3 Điều 7 Thông tư này cụ thể trong trường hợp này là hợp đồng tặng, cho hoặc giấy tặng, cho có chứng thực của UBND cấp xã; chứng từ nộp lệ phí trước bạ có chứng thực hoặc công chứng. Trường hợp đăng ký, sang tên, di chuyển xe từ tỉnh khác chuyển đến thì cần có thêm Giấy khai sang tên và phiếu sang tên di chuyển; nếu sang tên, di chuyển xe từ tỉnh này sang tỉnh khác thì cần 02 Giấy khai sang tên di chuyển và phải nộp lại biển số xe cũ.Trường hợp đăng ký sang tên cùng tỉnh thì sẽ giữ nguyên biển số cũ trừ biển loại 3 số hoặc 4 số thì cấp đổi sang biển 5 số theo quy định và cấp giấy chứng nhận đăng ký xe cho chủ xe mới. Kho xe với rất nhiều chủng loại được giới chơi xe Việt Nam ưa chuộng. Cái chính là Nhà nước cần phát huy tối đa công dụng của "Công cụ kiểm định" cho nghiêm thì mọi việc sẽ đâu vào đấy như mong ước của UBND TPHCM và mọi người dân trong cả nước. Hàng loạt xe cũ tại chợ mua bán xe cũ Dịch Vọng Hà Nội rớt giá thê thảm từ 50 - 70% nhưng không một ai dám mua.


Xử lý xe nát trước 176 phản hồi của bạn đọc có nhiều ý kiến nghiêng về hướng cần tập trung xử lý những chiếc xe quá cũ nát sử dụng cho việc chở hàng. Xe cũ vẫn tốt Gia đình tôi có chiếc xe Dream II của Thái Lan mua từ năm 1993. Đến nay tuy là xe cũ nhưng thiết bị theo xe vẫn còn tốt, chạy vẫn bình thường. Vậy thì sao phải bỏ đi không sử dụng nữa? Không nên đánh giá xe cũ theo niên hạn sử dụng, mà nên xem các thiết bị kèm theo xe có còn sử dụng tốt không, có đảm bảo được an toàn khi tham gia giao thông không. LÊ THỊ LOAN Nạn nhân của xe nát Tôi rất sợ khi nhìn thấy các xe cũ nát: không đèn, không thắng trước, hàn gắn thêm baga cồng kềnh... Thường chở gas, nước đóng bình, nước đá, bia... Trên đường. Hai người trong gia đình tôi đã là nạn nhân của loại xe này, do bị vướng vào baga chế thêm, cũng may là chỉ bị thương nhẹ, còn xe thì bị hư hỏng nặng. Cả hai người chạy xe cũ này đều nói rằng họ chỉ có vài trăm ngàn đồng để đền, không lấy thì họ bỏ xe. Theo tôi, những loại xe này nên cấm, chứ không phải cấm xe cũ dựa vào niên hạn xe. Chỉ cần cảnh sát giao thông xử lý nghiêm các xe này, xem có đủ điều kiện lưu thông, giấy tờ có hợp lệ không... Cứ làm nghiêm khắc là giảm được tai nạn từ các xe không an toàn. Congthoai@ Phân định xe cũ và xe nát Xe cũ là xe sản xuất lâu năm nhưng được tu sửa, giữ gìn tốt nên giá trị sử dụng tốt, vẫn an toàn để lưu thông trên đường như các loại xe Vespa, xe Honda 67... Còn xe nát là xe do thiếu chăm sóc, bảo quản dẫn đến hư hỏng, không an toàn khi lưu thông trên đường. Các loại xe này thường tập trung vào các đối tượng chở gas, nước uống, nước đá, chở hàng hóa... Và thường không có giấy tờ. Các loại xe này hầu hết là chưa kịp cũ đã nát. Cần phải loại bỏ những xe này mới thật sự mang lại an toàn cho mọi người. Buitom7@. Sẽ cổ phần hóa phòng công chứng Ông Nguyễn Khái Hưng - Phó Vụ trưởng Vụ Bổ trợ tư pháp đã công bố Quyết định Thủ tướng phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển tổ chức hành nghề công chứng đến năm 2020. Theo đó, cả nước sẽ có khoảng 1.700 tổ chức hành nghề công chứng Hà Nội 121 tổ chức, TP.HCM 110 tổ chức. Trong đó chủ yếu phát triển thêm số lượng các văn phòng công chứng, củng cố các phòng công chứng hiện hữu và tính toán lộ trình cổ phần hóa các phòng công chứng đủ điều kiện, chuyển đổi các phòng công chứng thành văn phòng công chứng. Chỉ thành lập phòng công chứng ở những địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng cao, còn khó khăn, chưa có điều kiện xã hội hóa công chứng. Việc phủ rộng văn phòng công chứng khắp địa bàn đảm bảo tăng chất lượng phục vụ cho người dân và giảm gánh nặng biên chế, chi ngân sách của Nhà nước. UBND các tỉnh, TP sẽ rà soát, đánh giá tình hình tổ chức và hoạt động của các phòng công chứng trên địa bàn và đề xuất cổ phần hóa các phòng công chứng đủ điều kiện theo lộ trình phù hợp. Sở Tư pháp TP.HCM có thành tích xuất sắc Tại hội nghị, Thứ trưởng Nguyễn Đức Chính và Thứ trưởng Đinh Trung Tụng đã trao bằng khen của Bộ Tư pháp cho 33 tập thể và 28 cá nhân có thành tích xuất sắc trong hoạt động công chứng, chứng thực thời gian qua. Trong đó TP.HCM được trao bằng khen cho ba tập thể Sở Tư pháp, Phòng Công chứng số 6, Văn phòng Công chứng Sài Gòn và năm cá nhân: bà Ngô Minh Hồng - nguyên Giám đốc Sở Tư pháp, ông Nguyễn Quang Thắng - Phó Chủ tịch Hội Công chứng TP, ông Võ Hoàng Kiệt - UBND TP.HCM, ông Lâm Quốc Thái - Chánh Thanh tra Sở Tư pháp, bà Lâm Quỳnh Thơ - Phó Giám đốc Trung tâm Thông tin và Tư vấn công chứng. Có một thời hoa lửa "Ai về Đức Phổ nhớ đến Phổ Cường/ Nhớ thăm người mẹ dẫn đường qua đi" - đó là lời thơ của những chiến sĩ bộ đội cụ Hồ năm xưa ca ngợi mẹ Đặng Thị Lý đã làm cơ sở cách mạng của xã Phổ Cường trong những năm chiến tranh ác liệt. Chính mảnh đất ấy là nơi đã sản sinh, vun trồng và nuôi dưỡng” nhiều anh hùng. Vượt qua hơn 900km, chúng tôi dừng chân tại thành phố Quảng Ngãi, tìm đến nhà Đại đội phó đặc công năm ấy - Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Phạm Đình Nghiệp xã Phổ Cường, huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi. Hồi ức về một thời hoa lửa, lừng lẫy những trận đánh vang dội và nỗi đau khi đồng đội ngã xuống lại sống dậy qua mỗi câu chuyện ông kể. Giọng người anh hùng hào sảng kể về những trận chiến năm xưa: Trong chiến tranh, mỗi tấc đất giành được đều đo bằng máu thịt đồng đội, chiến sĩ ngã xuống. Trong hàng chục trận đánh ấy, để đời nhất có lẽ là ba trận đánh địch ở Liên Trì huyện Bình Sơn, đánh đồn Đầu Voi huyện Sơn Tịnh, trận Núi Giàng huyện Đức Phổ”. Với lối đánh bất ngờ, táo bạo và quyết đoán, chỉ 7 phút đã làm chủ trận địa trong trận Núi Giàng, cả trung đội của ông và các đội bạn hy sinh 7 người nhưng đã làm nên trận đánh anh hùng. Trận thắng vang dội đã đưa Phạm Đình Nghiệp – Đại đội phó đội đặc công của Đại đội 506A trở thành Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân vào tháng 9/1967. Ông vinh dự đại diện cho lực lượng vũ trang của Quảng Ngãi đi dự Đại hội Anh hùng toàn miền Nam năm 1967 tại Tây Ninh. Ông Nghiệp đội mũ tai bèo trong một lần tìm hài cốt liệt sĩ. Tôi đã khóc khi tìm thấy đồng đội” Chiến tranh đã lùi xa nhưng vết thương bom mìn vẫn gài” trong lòng người lính đặc công may mắn”. Trở về từ Đại hội Anh hùng toàn miền Nam, niềm vui chưa kịp nhân lên thì hung tin đã ập xuống, cả đại đội ông hy sinh gần hết trong trận Nghĩa Hành. 42 năm, lòng ông lúc nào cũng canh cánh nỗi đau về những người đồng chí, đồng đội đã ngã xuống trong lòng đất mẹ từ đêm đau thương ấy. Rời quân ngũ năm 1989, ông bắt đầu cuộc hành trình thầm lặng đi tìm hài cốt đồng đội đã ngã xuống trong trận Nghĩa Hành. Đây là hành trình đầy gian khổ, khó khăn và đẫm nước mắt trong suốt quãng thời gian đi tìm đồng đội của ông Nghiệp. Năm 2007, ông đã có thông tin chính xác về không gian, thời gian, địa điểm xảy ra trận đánh, điểm chôn tập thể các liệt sĩ, tìm được nhân chứng lịch sử sống là ông Sáu Phú. Ông Nghiệp đã 4 lần ra Hà Nội tìm nhờ sự giúp đỡ của các nhà ngoại cảm. Hai lần ông làm tờ trình xin tỉnh để hỗ trợ khai quật nhưng cả hai tờ trình ấy đều không được phúc đáp. Thương người chồng, người cha mang nỗi đau âm ỉ suốt mấy chục năm qua, cả gia đình ông đã hỗ trợ ông 20 triệu đồng để mua máy bơm nước, thuê thợ dò mìn, thuê nhân công để tìm kiếm các liệt sĩ. Ông đã trực tiếp tham gia tổ chức đào, thăm dò tìm kiếm liệt sĩ. Qua 4 ngày tìm kiếm, sau lớp đất bùn đen đã phát hiện ra hài cốt liệt sĩ. Nhưng, liệt sĩ nằm dưới nước và bùn lầy rất phức tạp, kinh phí ông xe máy cũ giá rẻ tphcm bỏ ra gần hết nên ông quyết định tạm dừng để xin ý kiến của các cấp thẩm quyền. Gặp được Bí thư Tỉnh ủy với ông Nghiệp lúc ấy như cá gặp nước. Trước lời đề nghị tha thiết về việc làm nghĩa tình như thế, cơ quan, ban, ngành cùng vào cuộc, quyết định phương án tìm kiếm, khai quật mộ tập thể các liệt sĩ. Cuộc khai quật lại tiếp tục. Những mẩu xương nằm lẫn với đồ quân trang của bộ đội đặc công đã được tìm thấy trong hố khai quật. Khi những mẩu xương đầu tiên được đưa lên khỏi mặt đất, ông Nghiệp đã òa khóc. 93 hài cốt liệt sĩ đã được tìm thấy ở 5 hố chôn tập thể và sân vận động cũ huyện Nghĩa Hành. Hôm đón các anh về, quân kỳ phủ đỏ kín sân tang. Đồng đội, chiến sĩ, nhân dân mắt đẫm lệ tiễn đưa các liệt sĩ. Nhắc đến kí ức đau lòng, ông ngậm ngùi: Đồng đội của chúng tôi đã nằm dưới hào nước lạnh suốt 42 năm, đây là cơ hội nghìn năm có một để đưa họ trở về cùng gia đình. Nếu không cứu anh em trong dịp này thì hàng ngàn năm sau họ sẽ vĩnh viễn nằm lại trong lòng đất, tôi thấy có tội rất lớn với các gia đình liệt sĩ, với quê hương, đất nước”. 21 năm hay nhiều hơn nữa tôi vẫn sẽ đi tìm đồng đội Liệt sĩ đã hy sinh, họ không còn gì để mất. Tôi là người trong cuộc, tôi biết họ thiệt thòi như thế nào. Cho nên, hễ ở đâu có thông tin về hài cốt liệt sĩ thì ở đó có mặt tôi. Dù phải vượt những chặng đường dài, từ biển nguồn đến núi non, vào bất cứ lúc nào, đơn vị nào, khó khăn trở ngại đến đâu, tôi đều lăn xả, vượt qua tất cả để tìm đồng đội” – ông chia sẻ với chúng tôi. 21 năm lần theo từng con đường, dấu chân đồng đội đã đi qua. Số năm ông đi tìm đồng đội ngã xuống dài bằng cả những năm tháng chiến đấu trên khắp các mặt trận. Hiếm gặp được người anh hùng như ông. Không ít gia đình liệt sĩ đã viết những bức thư tay vượt dài hàng nghìn cây số để bày tỏ lòng cảm kích trước tấm lòng của ông. Nắng mưa, xa xôi, vất vả ông không nề chi, tìm được đồng đội ông còn hỗ trợ thêm kinh phí cho gia đình, hương hoa kính viếng những người đồng đội đã ngã xuống. Ông luôn tâm niệm, mình chịu cực một chút, chi tiêu tiết kiệm một chút nhưng giúp được gia đình các liệt sĩ, đưa các anh trở về quê hương đó là niềm vui lớn nhất những năm cuối đời. Vợ ông, giọng đứt quãng kể với chúng tôi: Ông ấy cứ đi miết thế, nhiều lúc cực lắm. Người hiểu thì họ ủng hộ, người không hiểu lại nói sai! 70 tuổi, lẽ ra được an nhàn quây quần bên gia đình, con cháu, hưởng thụ tuổi già, nhiều lần tôi bảo ông ấy bỏ đi để các cơ quan chức năng làm thôi. Nhưng, đã là cái tâm thì bỏ sao được. Cản ông ấy vẫn cứ đi”. Quá trưa, chúng tôi xin phép ra về, ông dặn đi dặn lại: Tôi không thích biểu dương, ca ngợi. Việc mình làm là vì đồng đội đã ngã xuống cho nền độc lập đất nước. Cái tôi muốn là mong sao các cơ quan chức năng, có thẩm quyền hãy mở rộng dân chủ hơn nữa, chặt chẽ như vậy là rất đúng nhưng mà phải vận dụng trường hợp để có thể xem xét tiếp nhận, chọn lọc thông tin chính thống từ những nhân chứng sống, thông tin xác thực có trong lịch sử. Nguyên tắc quá đôi lúc sẽ là rào cản, là có tội với liệt sĩ. Tôi chỉ mong muốn đồng đội của chúng tôi sớm được trở về quê, có nơi thờ cúng”. Trưa cuối tháng 5, nắng Quảng Ngãi phả vào rát da mặt. Chúng tôi ra về với bao cảm xúc về hình ảnh người anh hùng một mình với chiếc xe máy vượt hàng trăm cây số đi tìm đồng đội, những tập thư cảm ơn đầy nghĩa tình của các gia đình liệt sĩ, của những người nghèo về căn nhà tình nghĩa mà suốt nhiều năm qua ông tích cóp, chung tay giúp đỡ... Vẫn còn biết bao đồng đội của ông đang một mình cô quạnh dưới lòng đất lạnh, chặng đường của người lính già còn dài, dài lắm… nhưng ông hãy an lòng, vì rất nhiều trái tim trên mảnh đất hình chữ S này đều hướng về ông trên hành trình Nghĩa tình đồng đội”. Có một thời hoa lửa "Ai về Đức Phổ nhớ đến Phổ Cường/ Nhớ thăm người mẹ dẫn đường qua đi" - đó là lời thơ của những chiến sĩ bộ đội cụ Hồ năm xưa ca ngợi mẹ Đặng Thị Lý đã làm cơ sở cách mạng của xã Phổ Cường trong những năm chiến tranh ác liệt. Chính mảnh đất ấy là nơi đã sản sinh, vun trồng và nuôi dưỡng” nhiều anh hùng. Vượt qua hơn 900km, chúng tôi dừng chân tại thành phố Quảng Ngãi, tìm đến nhà Đại đội phó đặc công năm ấy - Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Phạm Đình Nghiệp xã Phổ Cường, huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi. Hồi ức về một thời hoa lửa, lừng lẫy những trận đánh vang dội và nỗi đau khi đồng đội ngã xuống lại sống dậy qua mỗi câu chuyện ông kể. Giọng người anh hùng hào sảng kể về những trận chiến năm xưa: Trong chiến tranh, mỗi tấc đất giành được đều đo bằng máu thịt đồng đội, chiến sĩ ngã xuống. Trong hàng chục trận đánh ấy, để đời nhất có lẽ là ba trận đánh địch ở Liên Trì huyện Bình Sơn, đánh đồn Đầu Voi huyện Sơn Tịnh, trận Núi Giàng huyện Đức Phổ”. Với lối đánh bất ngờ, táo bạo và quyết đoán, chỉ 7 phút đã làm chủ trận địa trong trận Núi Giàng, cả trung đội của ông và các đội bạn hy sinh 7 người nhưng đã làm nên trận đánh anh hùng. Trận thắng vang dội đã đưa Phạm Đình Nghiệp – Đại đội phó đội đặc công của Đại đội 506A trở thành Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân vào tháng 9/1967. Ông vinh dự đại diện cho lực lượng vũ trang của Quảng Ngãi đi dự Đại hội Anh hùng toàn miền Nam năm 1967 tại Tây Ninh. Ông Nghiệp đội mũ tai bèo trong một lần tìm hài cốt liệt sĩ. Tôi đã khóc khi tìm thấy đồng đội” Chiến tranh đã lùi xa nhưng vết thương bom mìn vẫn gài” trong lòng người lính đặc công may mắn”. Trở về từ Đại hội Anh hùng toàn miền Nam, niềm vui chưa kịp nhân lên thì hung tin đã ập xuống, cả đại đội ông hy sinh gần hết trong trận Nghĩa Hành. 42 năm, lòng ông lúc nào cũng canh cánh nỗi đau về những người đồng chí, đồng đội đã ngã xuống trong lòng đất mẹ từ đêm đau thương ấy. Rời quân ngũ năm 1989, ông bắt đầu cuộc hành trình thầm lặng đi tìm hài cốt đồng đội đã ngã xuống trong trận Nghĩa Hành. Đây là hành trình đầy gian khổ, khó khăn và đẫm nước mắt trong suốt quãng thời gian đi tìm đồng đội của ông Nghiệp. Năm 2007, ông đã có thông tin chính xác về không gian, thời gian, địa điểm xảy ra trận đánh, điểm chôn tập thể các liệt sĩ, tìm được nhân chứng lịch sử sống là ông Sáu Phú. Ông Nghiệp đã 4 lần ra Hà Nội tìm nhờ sự giúp đỡ của các nhà ngoại cảm. Hai lần ông làm tờ trình xin tỉnh để hỗ trợ khai quật nhưng cả hai tờ trình ấy đều không được phúc đáp. Thương người chồng, người cha mang nỗi đau âm ỉ suốt mấy chục năm qua, cả gia đình ông đã hỗ trợ ông 20 triệu đồng để mua máy bơm nước, thuê thợ dò mìn, thuê nhân công để tìm kiếm các liệt sĩ. Ông đã trực tiếp tham gia tổ chức đào, thăm dò tìm kiếm liệt sĩ. Qua 4 ngày tìm kiếm, sau lớp đất bùn đen đã phát hiện ra hài cốt liệt sĩ. Nhưng, liệt sĩ nằm dưới nước và bùn lầy rất phức tạp, kinh phí ông bỏ ra gần hết nên ông quyết định tạm dừng để xin ý kiến của các cấp thẩm quyền. Gặp được Bí thư Tỉnh ủy với ông Nghiệp lúc ấy như cá gặp nước. Trước lời đề nghị tha thiết về việc làm nghĩa tình như thế, cơ quan, ban, ngành cùng vào cuộc, quyết định phương án tìm kiếm, khai quật mộ tập thể các liệt sĩ. Cuộc khai quật lại tiếp tục. Những mẩu xương nằm lẫn với đồ quân trang của bộ đội đặc công đã được tìm thấy trong hố khai quật. Khi những mẩu xương đầu tiên được đưa lên khỏi mặt đất, ông Nghiệp đã òa khóc. 93 hài cốt liệt sĩ đã được tìm thấy ở 5 hố chôn tập thể và sân vận động cũ huyện Nghĩa Hành. Hôm đón các anh về, quân kỳ phủ đỏ kín sân tang. Đồng đội, chiến sĩ, nhân dân mắt đẫm lệ tiễn đưa các liệt sĩ. Nhắc đến kí ức đau lòng, ông ngậm ngùi: Đồng đội của chúng tôi đã nằm dưới hào nước lạnh suốt 42 năm, đây là cơ hội nghìn năm có một để đưa họ trở về cùng gia đình. Nếu không cứu anh em trong dịp này thì hàng ngàn năm sau họ sẽ vĩnh viễn nằm lại trong lòng đất, tôi thấy có tội rất lớn với các gia đình liệt sĩ, với quê hương, đất nước”. 21 năm hay nhiều hơn nữa tôi vẫn sẽ đi tìm đồng đội Liệt sĩ đã hy sinh, họ không còn gì để mất. Tôi là người trong cuộc, tôi biết họ thiệt thòi như thế nào. Cho nên, hễ ở đâu có thông tin về hài cốt liệt sĩ thì ở đó có mặt tôi. Dù phải vượt những chặng đường dài, từ biển nguồn đến núi non, vào bất cứ lúc nào, đơn vị nào, khó khăn trở ngại đến đâu, tôi đều lăn xả, vượt qua tất cả để tìm đồng đội” – ông chia sẻ với chúng tôi. 21 năm lần theo từng con đường, dấu chân đồng đội đã đi qua. Số năm ông đi tìm đồng đội ngã xuống dài bằng cả những năm tháng chiến đấu trên khắp các mặt trận. Hiếm gặp được người anh hùng như ông. Không ít gia đình liệt sĩ đã viết những bức thư tay vượt dài hàng nghìn cây số để bày tỏ lòng cảm kích trước tấm lòng của ông. Nắng mưa, xa xôi, vất vả ông không nề chi, tìm được đồng đội ông còn hỗ trợ thêm kinh phí cho gia đình, hương hoa kính viếng những người đồng đội đã ngã xuống. Ông luôn tâm niệm, mình chịu cực một chút, chi tiêu tiết kiệm một chút nhưng giúp được gia đình các liệt sĩ, đưa các anh trở về quê hương đó là niềm vui lớn nhất những năm cuối đời. Vợ ông, giọng đứt quãng kể với chúng tôi: Ông ấy cứ đi miết thế, nhiều lúc cực lắm. Người hiểu thì họ ủng hộ, người không hiểu lại nói sai! 70 tuổi, lẽ ra được an nhàn quây quần bên gia đình, con cháu, hưởng thụ tuổi già, nhiều lần tôi bảo ông ấy bỏ đi để các cơ quan chức năng làm thôi. Nhưng, đã là cái tâm thì bỏ sao được. Cản ông ấy vẫn cứ đi”. Quá trưa, chúng tôi xin phép ra về, ông dặn đi dặn lại: Tôi không thích biểu dương, ca ngợi. Việc mình làm là vì đồng đội đã ngã xuống cho nền độc lập đất nước. Cái tôi muốn là mong sao các cơ quan chức năng, có thẩm quyền hãy mở rộng dân chủ hơn nữa, chặt chẽ như vậy là rất đúng nhưng mà phải vận dụng trường hợp để có thể xem xét tiếp nhận, chọn lọc thông tin chính thống từ những nhân chứng sống, thông tin xác thực có trong lịch sử. Nguyên tắc quá đôi lúc sẽ là rào cản, là có tội với liệt sĩ. Tôi chỉ mong muốn đồng đội của chúng tôi sớm được trở về quê, có nơi thờ cúng”. Trưa cuối tháng 5, nắng Quảng Ngãi phả vào rát da mặt. Chúng tôi ra về với bao cảm xúc về hình ảnh người anh hùng một mình với chiếc xe máy vượt hàng trăm cây số đi tìm đồng đội, những tập thư cảm ơn đầy nghĩa tình của các gia đình liệt sĩ, của những người nghèo về căn nhà tình nghĩa mà suốt nhiều năm qua ông tích cóp, chung tay giúp đỡ... Vẫn còn biết bao đồng đội của ông đang một mình cô quạnh dưới lòng đất lạnh, chặng đường của người lính già còn dài, dài lắm… nhưng ông hãy an lòng, vì rất nhiều trái tim trên mảnh đất hình chữ S này đều hướng về ông trên hành trình Nghĩa tình đồng đội” .. Những chiếc xe máy đời cũ, không đèn, không còi, không biển số... Chỉ trơ mỗi bộ sườn” vẫn chạy loạn xạ ở TP.HCM. Phần lớn đó là những chiếc xe dùng để chở nước đá, bia, gas, hèm nấu rượu... Xe nát như tương chở hàng cồng kềnh nhưng chạy rất ẩu, khi gây tai nạn là vứt xe bỏ chạy.Đại bản doanh” đầu tiên chúng tôi ghé là một cơ sở làm nước đá trên đường Đống Đa P.2, Q.Tân Bình. Nguyên một dàn xe không còn manh giáp, chỉ còn trơ lại bộ sườn với cổ xe rách toang, ngật ngưỡng. Ở chỗ đèn pha là cái lỗ trống hoác, te tua dây điện. Nhiều thanh niên chạy xe ở đây còn cười nói tỏ vẻ tự hào khi cưỡi vật thể lạ” này trên phố.Chúng tôi bám theo một chiếc xe đi giao hàng từ khu công viên 23-9 Q.1 và tìm được một đại bản doanh” khác của những bộ sườn di động” này. Đó là đại lý nước đá nằm trên đường Trần Bình Trọng, P.1, Q.5. Ở đây có gần chục chiếc xe máy chỉ còn trơ bộ khung đang dàn hàng ngang và chất những bao đá cồng kềnh. Những xe này lao ra giữa phố, vừa luồn lách vừa nẹt pô rát cả tai. Chủ nhân là một người gốc Nam Định, ông cho biết: Loại xe mù này mua cỡ 600.000-1 triệu đồng/chiếc. Nhìn nát như tương vậy chớ tân trang lại cũng chạy ác lắm. Bình quân mỗi xe chở được 10-15 bao đá, mỗi bao nặng chừng 23kg”.Tràn lanSuốt nhiều ngày qua chúng tôi liên tục bám đuôi những chiếc xe mù” trên nhiều khu phố. Từ khu trung tâm Q.1, Q.3, Q.10, ngã tư Hàng Xanh... Đến bờ kè Nhiêu Lộc - Thị Nghè, đâu đâu cũng thấy xe mù” chạy loạn xạ. Tại đường Võ Thị Sáu Q.3, chúng tôi bám sát chiếc xe dường như không còn có thể nhận dạng là loại xe gì. Toàn chiếc xe như một bộ khung sắt có gắn máy và lòng thòng dây nhợ. Không đèn, còi, gương chiếu hậu và thanh niên chạy xe cũng sang đường, rẽ phải, cua trái, quay đầu rất hồn nhiên”. Cứ thế, từ đường Võ Thị Sáu, chiếc xe luồn lách qua khắp hang cùng ngõ hẻm để giao hàng. Trên xe chở ba bao tải gạo loại 50kg nhưng người lái vẫn vù ga bạt mạng, thậm chí có lúc quên” cả đèn đỏ.Không chỉ xuất hiện tràn lan trên khắp phố Sài Gòn, loại xe này còn hoạt động gần như cả ngày lẫn đêm. Tầm 5g sáng, khi các đại lý đá, bia, bánh mì, gas, các khu chợ... Bắt đầu mở cửa thì các loại xe mù” hoạt động tấp nập nhất. Đèn đường vừa phụt tắt, lập tức hàng loạt bộ sườn di động” chạy loạn xạ trên các cung đường lớn đến các ngõ hẻm. Trên mỗi xe chất hàng hóa cao ngất ngưởng. Anh Huy, nhân viên chở đá cho đại lý nước đá trên đường Đinh Bộ Lĩnh P.24, Q.Bình Thạnh, nói thẳng: Phải chạy đua thời gian để kịp giao hàng cho người ta. Nhiều khi tui cũng không muốn chạy ẩu, chở quá tải nhưng giao hàng trễ khó ăn nói với khách hàng lắm”. Không cần đội mũ bảo hiểm, Huy và đồng nghiệp lại lao xe xuống phố. Một ngày của các bộ sườn di động” bắt đầu như thế và liên tục chạy trên phố cho đến khi các quán nhậu, nhà hàng vãn khách.Nỗi sợ xe mù”Đầu giờ chiều trên đường Phạm Văn Hai, Trần Văn Đang và những con hẻm gần khu vực kênh Nhiêu Lộc thuộc Q.Tân Bình và Q.3, đội quân” giao đá, bia, gas bắt đầu xẹt qua xẹt lại. Không còi, không đèn, những xe này chạy như điên, ngoặt, rẽ vô tội vạ. Tiếng rồ ga, nẹt pô ầm ĩ như để thay tiếng còi báo hiệu. Một chiếc xe chở một chồng thùng bia vắt vẻo chạy ngược chiều bất chấp xe cộ đang nườm nượp, rồi bất ngờ đánh vòng cung tấp vào lề đường để lên cầu khiến người đi đường thót tim. Nhiều tiếng la ó vang lên nhưng chiếc xe đã vọt mất chỉ để lại một làn khói đen ngòm phía sau. Bên trong những con hẻm ngoằn ngoèo gần đó, một chiếc xe chở đá khác bất thần phóng ra khiến cô gái đi chiếc xe tay ga ở con hẻm cắt ngang phanh gấp. Xe giật mạnh và cô gái té nhào, thủ phạm vẫn phóng đi không thèm ngoái lại.Tại khu vực đường Ung Văn Khiêm, Bình Quới Q.Bình Thạnh, những chiếc xe điên” khiến người đi đường khiếp sợ. Từ 3g-4g sáng, chúng đã vun vút lao trên đường. Tại ngã ba rẽ vào D2 trên đường Ung Văn Khiêm P.25, Q.Bình Thạnh, đèn vàng còn một giây, nhiều người đã dừng lại thì từ phía sau, một chiếc xe mù” nẹt pô gay gắt, lạng lách vọt lên. Chiếc xe vút đi mất dạng sau khi va quẹt vào xe của một người đi đường khiến ông này loạng choạng suýt té. Mọi người chứng kiến chỉ còn xe may cu biết lắc đầu ngán ngẩm. Trên khúc đường Bình Quới gần đó, nhiều người đang cố né xa chiếc xe nhỏ thó, rách nát nhưng chở ngót chục thùng giấy dềnh dang quá đầu người chạy liêu xiêu như say rượu. Một xe mù” khác chở bình nước vào một con hẻm chỉ vừa hai xe đi. Không giảm tốc độ, chiếc xe còn rú ga vọt qua hai em học sinh đang mải miết bước khiến hai em này giật bắn. Cô Lan, đẩy xe bán hàng trên đường Vĩnh Viễn P.4, Q.10, kể: Loại xe này chạy ngang ngược lắm. Có lần quẹt phải xe tôi, đồ đạc trên xe văng tung tóe, cự lại vài câu thì nó văng tục chửi lại, đành ráng nín nhịn cho yên chuyện”.Xe mù” ở đâu ra?Chỉ cần lướt qua vài trang báo quảng cáo là có thể tìm thấy những đoạn thông tin hấp dẫn như cần bán cánh én Cub đời 79, làm máy, sơn đẹp, mất giấy giấy đăng ký xe giá 1,5tr”, Cub 78/50 Nhật, máy êm, BSTP... Giá 1,95tr”... Chúng tôi liên hệ số điện thoại của ông T. Đăng trên trang quảng cáo của một tờ báo. Khi biết chúng tôi muốn mua vài chiếc xe gắn máy cũ, ông T. Rất nhiệt tình cho biết muốn mua mấy chiếc cũng có, thậm chí giá chưa đến 1 triệu đồng/chiếc. Người đàn ông này cũng không quên quảng cáo: Chở hàng mà các chú dùng loại xe này là nhất rồi”. Ông còn nói: Nếu mua xe này, người mua không sợ giả vì giấy bán là do doanh nghiệp ký bán có mộc đỏ hẳn hoi. Các doanh nghiệp này sẽ làm giấy cam kết là xe không tranh chấp, không phải tài sản trộm cắp”.Xe ở đâu mà nhiều vậy? Trả lời câu hỏi này, một người chuyên mua bán xe mù” nói một phần từ các doanh nghiệp mua đấu giá tài sản nhà nước bán ra. Một người từng làm việc cho một công ty chuyên mua tài sản bán đấu giá của Nhà nước cũng nhìn nhận nhiều xe mù” lưu thông trên đường đa số xuất phát từ Trung tâm Dịch vụ đấu giá tài sản TP.HCM. Chẳng mấy ai chịu mua xe gắn máy cũ để rã bán sắt phế liệu với giá vài trăm ngàn đồng, trong khi chỉ cần sửa lại sơ sơ là bán với giá bạc triệu.Tại Trung tâm Dịch vụ đấu giá tài sản TP.HCM trực thuộc Sở Tư pháp TP, chúng tôi kiểm chứng thông báo phiên đấu giá ngày 9-9 có 445 xe hai bánh gắn máy các loại, trong đó 171 xe giải quyết đăng ký, 274 xe thanh lý bán phế liệu không giải quyết đăng ký. Tổng lô hàng có giá khởi điểm 771 triệu đồng chưa kể hơn 70 xe ba gác máy, tức tương đương chưa đến 2 triệu đồng/xe. Trong thông báo, Trung tâm Dịch vụ đấu giá cũng lưu ý chi phí cắt bỏ khung sườn và xóa bỏ số khung, số máy do người trúng đấu giá tự chịu.ĐÌNH DÂN - VŨ THỦY - NGỌC HẬU__________________Sẵn sàng bỏ xeTrung tá Hà Văn Hùng, đội phó đội cảnh sát giao thông CSGT Bến Thành Phòng CSGT đường bộ, đường sắt Công an TP.HCM, kể một CSGT của đội mặc thường phục chạy xe ngoài đường bị một chiếc xe không biển số tông từ phía sau. Trong lúc viên CSGT ngã trên đường, người chạy chiếc xe mù” rồ ga phóng mất hút, bỏ lại mấy bao nước đá tung tóe trên đường. Cũng may anh CSGT không bị gì.Trung tá Hùng cho biết hiện trên địa bàn TP hầu như đi đâu cũng bắt gặp xe mù”, thường thì người điều khiển loại xe này chạy rất ẩu. Ông nói: Chúng tôi cũng đã bắt giam xe và xử lý nhiều đối tượng chạy loại xe này, trong đó nhiều trường hợp không gắn biển số thì giam xe 10 ngày, không có giấy tờ thì tịch thu xe. Hầu hết chủ xe tỏ ra bất cần vì giá trị của xe không đáng bao nhiêu. Thậm chí có chủ xe còn xé biên lai xử phạt trước cổng cơ quan chúng tôi và nói cho bọn mày xe luôn đó”.Ông Nguyễn Ngọc Tường, phó trưởng ban chuyên trách Ban An toàn giao thông TP.HCM, cho biết khi đi bộ tập thể dục ở một khu dân cư huyện Bình Chánh suýt mấy lần bị những chiếc xe mù” tông. Hầu như sáng nào những xe này cũng đi giao hàng cho kịp nên không cần ngó trước sau, cứ phóng ào ào trên đường. Ông Tường nói nếu chẳng may bị tông” thì chẳng biết kêu ai vì người chạy xe thường bỏ của chạy lấy người”. Ông Tường đề nghị CSGT cần mở những chiến dịch xử phạt nghiêm đối với những người chạy xe mù”. Theo ông Tường, Ban An toàn giao thông TP cũng sẽ đề nghị chính quyền địa phương, nhất là cảnh sát khu vực, phải nhắc nhở, thậm chí xử phạt những cơ sở kinh doanh sử dụng loại xe không giấy tờ, không biển kiểm soát... Chủ cửa hàng bán xe này là người Việt Nam nên khách hàng người Việt thường đến đây mua xe. Email của bạn Tên của bạn Gửi đếnTo Tiêu đềSubject Thông điệpMessage Mã bảo mật. Diễn đàn tư vấn Hỏng hóc động cơ Mua xe cũ Kinh nghiệm cầm lái Tư vẫn mua xe mới Các sự cố phanh Những vấn đề về điều hòa Nội-Ngoại thất Côn và hộp số Liên hệ tòa soạn: xemay@vnexpress.net. VnExpress giữ quyền biên tập.

.

0 nhận xét:

Đăng nhận xét

Blogger templates

Categories

WordPress Themes