Popular Products

Women Clothes

About

Lật bộ mặt thật gã công an mua ban xe may cu tại hà nội rởm lừa người xin việc.

CON NGHIỆN HÍT” MUA BAN XE MAY CU TẠI HÀ NỘI 21 CHIẾC XE MÁY


I. Giả danh công an, lừa đảo mua ban xe may cu tại hà nội người nhẹ dạ


> > Những ngày này, người dân tại TP.HCM, nhất là dân nghèo đang bàn luận về việc UBND TP giao ngành công an chủ trì phối hợp với một số ban, ngành xây dựng dự thảo về quy chế tối thiểu cho lưu hành và niên hạn lưu hành xe môtô hai, ba bánh, xe gắn máy. Sau đó, thông tin từ Bộ GTVT cho biết cũng đã tính toán đến chuyện hạn chế xe gắn máy quá date. Có nghĩa là nếu TP.HCM áp dụng thành công quy định này thì sau đó bộ sẽ thực hiện trên phạm vi cả nước.Nhiều người cho rằng triển khai quy định này là đúng, nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường và tai nạn giao thông. Bản thân tôi cũng cho là đúng, bởi vì cái gì cũng có niên hạn sử dụng của nó, không nên lạm dụng và khai thác quá mức. Tuy nhiên, một vấn đề đặt ra là làm thế nào để phân biệt được xe cũ nhưng vẫn còn ngon” và xe cũ quá date, gây ô nhiễm môi trường? Và câu hỏi lớn hơn nữa là đại bộ phận dân nghèo dùng xe cũ khi giao nộp hoặc bị thu hồi thì họ lấy gì làm kế sinh nhai? Nếu câu hỏi thứ nhất có thể trả lời bằng những bằng chứng khoa học, bằng các cuộc tổng kiểm tra… thì câu hỏi thứ hai quả là hóc búa. Trên các diễn đàn, có người cho rằng khi đưa ra một chính sách thì sẽ có một bộ phận chịu ảnh hưởng xấu và buộc phải chấp nhận vì lợi ích chung. Nói như thế cũng chưa thấu tình đạt lý. Nếu như xây một cây cầu, trong 100 hộ bị giải tỏa có 5 – 10 hộ không chịu di dời thì có thể cưỡng chế vì lợi ích chung. Nhưng với chính sách hạn chế lưu hành xe gắn máy quá hạn thì sức ảnh hưởng của nó quá lớn, đến hàng ngàn thậm chí hàng chục ngàn, hàng trăm ngàn người nghèo. Với con số đó không thể nói đơn giản là vì lợi ích chung buộc phải chấp nhận”. Một lãnh đạo của Bộ GTVT cho biết nước ta hiện nay có hơn 34 triệu xe máy. Nhiều gia đình nghèo sử dụng xe cũ làm phương tiện đi lại, làm ăn nên cần phải tính toán phù hợp. Việc quy định niên hạn sử dụng với xe máy cần phải làm nhưng phải nghiên cứu để đánh giá trước khi có những đề xuất cụ thể. Đó chính là gợi mở cho câu trả lời của vấn đề trên. Nhất thiết phải có kế hoạch cụ thể như giúp người dân chuyển đổi xe mới chất lượng bằng cách hỗ trợ tiền trực tiếp, cho vay dài hạn hoặc bán trả góp với lãi suất bằng không. Phối hợp với các hãng xe kiểm tra các xe cũ để xem còn xài được không không phải xe cũ nào cũng gây ô nhiễm môi trường. Trên đời này không ai muốn xài đồ cũ, hàng quá date, cho nên muốn luật dù đúng đắn, nhất là những quy định đánh” mạnh vào túi tiền của người dân, nhanh chóng xe may cu tai ha noi đi vào đời sống thì phải có những chính sách đi kèm hợp tình, hợp lý, mang tính khoan sức dân”. ĐANG ĐỌC NHIỀU: Ngư dân Việt Nam đoàn kết sản xuất trên biển. Việc CSGT CA Hà Nội không cho đăng ký sang tên xe nếu không tìm được chủ sở hữu ban đầu đang là án tử đối với nhiều chủ kinh doanh xe máy cũ..


Euro - Phen gặt hái của giới cầm đồ Mùa giải UEFA Champions League C1 kết thúc chưa được bao lâu, người hâm mộ bóng đá lại được tận hưởng mùa giải EURO đầy hấp dẫn. Với những người yêu bóng đá, sân chơi EURO đơn thuần là nơi họ được thưởng thức môn thể thao vua. Nhưng với một số người, đây lại là sân chơi của cờ bạc, cá độ bóng đá… Đồng hồ mới chỉ 4h30’ chiều, giờ công chức văn phòng vẫn đang trong giờ làm, vậy mà đường Láng – một con đường nổi tiếng cầm đồ ở Hà Nội đã tấp nập người qua lại. 2 cậu thanh niên mỗi người đi một xe đỗ lại ở một cửa hiệu cầm đồ. Nhận ra khách quen, ông chủ niềm nở ra tiếp đón. Sau khi ngã giá một hồi, chàng thanh niên cầm theo một xấp tiền mệnh giá 500 nghìn đồng và một tờ giấy biên lai, bỏ chiếc Vespa LX đang đi lại cửa hàng rồi lên xe cậu bạn phóng đi. Đồng hồ mới chỉ 4h30' chiều mà "phố cầm đồ" đã tấp nập Chỉ cần nhìn hàng xe máy dựng ở trước những cửa hiệu cầm đồ ngày càng dài thêm cũng có thể thấy nghành kinh doanh này phát triển tốt như thế nào dịp EURO. Không chỉ xe máy, ô tô cũng là tài sản có giá trị được dân mê đỏ đen gán trong dịp này. Dưới lòng đường, thi thoảng lại xuất hiện một chiếc ô tô đậu ngay trước cửa hàng, sau một hồi giao dịch, nhân viên của cửa hàng lên xe cùng khách đi thẳng về bãi gửi. Không chỉ sôi động ở các hiệu cầm đồ, EURO còn mang hơi nóng” lên cả các diễn đàn mua bán. Đối tượng trên các diễn đàn mua bán vào thời điểm này hầu hết là dân đỏ đen đã xác định bán xe để trả nợ. Dạo qua một số website như: rongbay, enbac, muare… trong mục Mua bán ô tô xe máy, dễ dàng nhận ra số lượng bán xe tăng nhanh chóng mặt. Thi thoảng có những tiêu đề khá giật gân như: Chỉ vì Euro bán…” hay Dream bay theo EURO”… Những tiêu đề bán xe "vì Euro" như thế này xuất hiện rất nhiều Những chiêu trò” mùa bóng đá Khu cầm đồ phố Đặng Dung, Hà Nội có đến gần 50 cửa hàng cầm đồ lớn nhỏ, thông thường những cửa hàng ở đây mở cửa khá muộn, gần trưa mới mở cửa. Thế nhưng, mùa EURO đến, có những cửa hàng mở 24/24, thậm chí có thêm dịch vụ định giá tại nhà với khách quen. Thêm vào đó, những người đi cắm xe thời điểm này sẽ bị ép giá và lãi suất rất cao. Chưa kể những xe chiếc xe số giá trị không cao, biển tỉnh ngoài không chỉ bị ép giá mà còn bị từ chối cầm cố. Lý do các chủ cửa hiệu đưa ra là: nhà để xe chật, chẳng may khách không chuộc xe thì cũng khó bán. Đóng vai khách đi cầm đồ, sử dụng chiếc Honda SH chúng tôi đang đi, một cửa hiệu cầm đồ tại đây được định mức giá là: 25 triệu đồng với mức lãi suất là 5000 đồng/1.000.000 đồng/ngày. Như vậy cứ để một ngày chiếc xe sẽ phải nộp thêm 1.250.000 đồng. Với ô tô, lãi suất ít hơn một chút do khoản tiền vay lớn, từ 3000 – 3,500 đồng trên 1 triệu đồng vay/ngày. Tham khảo thêm 1 số cửa hiệu cầm đồ cùng trên phố, có nơi hét lãi vay đến 7000 đồng/ 1 triệu/ ngày. Có những món đồ giá trị cao trên 100 triệu thì tính lãi suất 1% ngày, nhưng các chủ hiệu cũng chỉ cho cầm tối đa 10 ngày, nếu quá hạn sẽ đứt” luôn. Lợi dụng Euro để bán xe trục lợiCác trang mạng cũng là nơi khá nhiều kẻ trục lợi, nhân dịp đợt bóng đá để bán xe nhái, xe kém chất lượng với mức giá hấp dẫn đánh vào đối tượng khách hàng nhẹ dạ. Như một thành viên nickname tuansaigonxx rao một tin với nội dung vô cùng hấp dẫn: Đứt bóng Euro, bán Honda SH gấp với giá 30 triệu”, khi chúng tôi gọi điện, người đăng xe hẹn chúng tôi gặp nhau tại một quán café vào buổi tối. Ánh đèn nhập nhoạng khiến chúng tôi chỉ mường tượng về một vẻ khác thường của chiếc xe, nhưng chủ xe khẳng định đây là SH "xịn". Chỉ đến khi xem đăng ký xe thì chủ xe mới phân trần lý do: Bán xe hộ bà chị, bà chị nói thế nào thì biết thế”, rồi lên xe phóng đi thẳng. Nhìn vào sự sôi động của thị trường xe máy, ô tô cũ thông qua cầm đồ, chợ xe và các trang mạng hiện nay thì có lẽ các đại lý bán xe cũng phải ghen tị. Tuy nhiên, đây là một nơi đi dễ khó về, mức phí cao như các cửa hàng cầm đồ hiện nay thì nếu không tiếp tục đỏ đen với trái bóng thì khó có thể lấy lại xe về được. Lãi suất trung bình của các cửa hàng cầm đồ hiện nay đã vượt quá 8 lần mức lãi suất cơ bản của ngân hàng, vi phạm pháp luật vì tội cho vay nặng lãi. Chưa kể vào mùa cao điểm bóng đá, xuất hiện thêm càng nhiều cửa hàng cầm đồ làm ăn thời vụ, tranh thủ lúc nhu cầu tăng cao. Chính quyền cơ sở cũng phải thừa nhận không kiếm soát hết được những cửa hàng làm ăn chộp giật kiểu này. Ngoài ra, xe tàu, Xe may cu xe nhái chất lượng kém cũng được bày bán tràn lan trên mạng đánh vào tính ham của rẻ của người tiêu dùng. Chính vì vậy, người tiêu dùng thực sự có nhu cầu mua xe nên thận trọng khi mua bán, trao đổi xe giai đoạn này. Ảnh: Hà Phạm. Diễn đàn tư vấn Hỏng hóc động cơ Mua xe cũ Kinh nghiệm cầm lái Tư vẫn mua xe mới Các sự cố phanh Những vấn đề về điều hòa Nội-Ngoại thất Côn và hộp số Liên hệ tòa soạn: xemay@vnexpress.net. VnExpress giữ quyền biên tập. Không khó kiếm một chiếc mô tô cũ nhập khẩu. Ảnh chỉ có tính minh họa. Anh Sơn cho biết, đã làm nghề được gần 10 năm nay. Khi những chiếc xe máy cũ các loại bị hỏng hóc, tai nạn, chủ nhân không còn sử dụng hoặc không thể sử dụng được nữa, anh mua về với giá chỉ trên dưới 1 triệu đồng/chiếc, rồi tháo rời từng bộ phận.. Tôi chỉ làm theo lời Người đã dạy thôi”, ông chỉ nói vậy. Thế Người” là ai và Người” dạy ông cái gì? Ông lại cười, trả lời giản dị: Là Bác Hồ đó”.Câu chuyện ngược về 65 năm trước, khi cậu bé Thuyết lăng xăng theo cha trong những hoạt động cách mạng ở Chi Nê, Hòa Bình. Một lần mọi người chộn rộn đón khách, Thuyết được sai mang nước vào bàn. Đặt ấm xuống, cậu nghe thấy một cụ già căn dặn mọi người Phải diệt được giặc dốt mới hết nghèo được”. Mấy ngày sau cậu lại được mang nước vào lần nữa, cụ già quay sang hỏi Thuyết đi học chưa, cậu thưa đang học lớp xóa mù chữ của xã, cụ già gật đầu: Cháu cố học đi, rồi làm những việc có ích cho mai sau”. Thuyết vòng tay Vâng” mà vẫn chưa hiểu rõ ý cụ già. Ít lâu sau nghe lõm bõm những câu chuyện của người lớn, Thuyết mới biết mình đã có vinh dự được gặp Bác Hồ.Câu chuyện ấy theo tôi suốt đời. Bao nhiêu gian nan, khổ cực để lo được cho bầy con ăn học, nhờ sự học mà gia đình tôi đã thoát nghèo. Giờ là lúc thực hiện lời hứa năm xưa...”. Ông đã thống nhất với cả gia đình: số tiền bán mấy hecta cao su sẽ dành cho con cháu không phải bằng cách chia năm xẻ bảy mà sẽ đóng góp xây dựng trường mẫu giáo ở thị trấn Chơn Thành, để không những cả nhà vui mà cả thị trấn cùng vui.Tám tháng trời ông khăn gói cùng ăn cùng ngủ với công nhân ở công trường, mặc nắng mặc mưa: Mình đã nói là làm để cho con cháu thì phải đến nơi đến chốn, bỏ mặc, sử dụng vài ngày vài tháng công trình xuống cấp thì làm sao nhìn chúng”, ông giải thích. Hôm nay, Trường mẫu giáo Sao Mai đã xây dựng xong hai dãy phòng học gồm tám phòng, sân đã nện, tường bao đã rào, cây xanh đã trồng. Trong lúc chờ phòng giáo dục tiếp tục hoàn thiện các hạng mục khác, ông lại ngày ngày dạo qua, ngắm nghía chọn chỗ đặt tượng Bác Hồ. Tôi sẽ xin phép đặt thêm tượng Bác bế em bé ở giữa sân chơi để các cháu được gần Bác, được học Bác, để chúng tiếp tục lớn lên và làm việc có ích cho mai sau”...Tôi nhớ rất rõ lời Bác dặn: làm sao cho ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành” - ông Sáu Tuông Trần Tuông, bí thư ấp Kim Quy A1, xã Vân Khánh Tây, huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang, nhắc đi nhắc lại. Ông nói chắc nịch: Nhớ rồi thì phải làm coi cho được, đảng viên phải đi trước, không thì dân cười cho”.Nói là làm. Một bữa cuối năm 2007, nhân lúc dự khởi công làm con lộ liên ấp, ông Trần Nam, nguyên bí thư Huyện ủy An Minh, kể về các nhà tài trợ ở TP.HCM rất có tấm lòng đóng góp với vùng sâu vùng xa. Ông Sáu chộp” ngay: Đâu, ông liên hệ giúp xây cái trường mẫu giáo coi. Con nít ở đây không có chỗ học, lớn bộn mà chưa biết cái chữ”. Ông Nam nói: Tiền tài trợ thì dễ, mà ông tính xây chỗ nào, đất đâu mà có. Thời nay tấc đất tấc vàng”. Ông Sáu nói luôn: Thì đất của tui nè. Muốn hai ba công gì đó cứ lấy”. Tưởng nói chơi ai dè hai ông làm thiệt.Ông Nam quay về vận động, được Công ty Vàng bạc đá quý TP.HCM hỗ trợ 350 triệu đồng. Ông Sáu mừng quá kêu thợ tới lên bản vẽ, chỉ hai công đất cạnh nhà ông cất lên hai phòng học mẫu giáo, làm luôn nhà vệ sinh, khoan giếng nước bơm... Bữa bàn giao tháng 12-2008, quan khách tới coi ai cũng nói ông Sáu Tuông xây trường giống chuẩn... Quốc tế quá”. Mà thiệt, cái vùng U Minh quê mùa xưa nay bỗng mọc lên ngôi trường xây tường thiệt đẹp, bên trong có đủ đồ dùng dạy học, bàn ghế mướt lờn, nói sao dân hổng mê. Từ đó, cả trăm đứa nhỏ trong ấp có chỗ đi học. Cha mẹ các cháu mừng quá, ai cũng kêu trường ông Sáu Tuông”, dù cái bảng đề Trường mẫu giáo Vân Khánh Tây”.Ông Sáu không chỉ hiến đất xây trường. Từ năm 1998 về làm bí thư ấp này, ông đã đau đáu chuyện xóm làng sao cứ mãi nghèo khó. Ông bàn với hai đảng viên về hưu là Phạm Bá Nha, Trần Đức Bình: muốn có sức bật cho ấp vươn lên thì phải làm cầu, thông đường, giao thông thuận lợi thì bà con mới đi lại mua bán lúa, cá, tôm, dịch vụ phát triển. Lúc đó trong ấp toàn cầu khỉ, ông ra khẩu hiệu xóa cầu khỉ, tăng cầu vỉ”. Đảng viên đi trước, bản thân ông hiến hết ba công bạch đàn trước nhà cho nhân công tới đốn xẻ gỗ, bắc cầu qua sông rạch. Ông Nha và ông Bình cũng đóng góp cây cối quanh nhà góp gió thành bão”. Rồi mấy ông cựu chiến binh, hội nông dân, đoàn thanh niên ấp góp mỗi người hai tháng lương. Thấy mấy ông cán bộ ấp làm xôm tụ quá, bà con vui vẻ góp theo. Vậy là trong chỉ hai năm cả ấp xóa hết 25 cầu khỉ, các cháu đi học không còn sợ té sông ướt lóp ngóp như trước nữa.Xong chuyện cầu, ông Sáu quay qua làm đường. Cũng với bài đảng viên đi trước”, ông đến quyên góp những cán bộ xã, huyện có nhà trong ấp, cứ làm 500m đường thì góp nửa tháng lương. Thiếu, ông quyên thêm hai ngày lương nữa. Bản thân ông tình nguyện góp ba suất cho ba chức: bí thư, trưởng ấp, trưởng hội cựu chiến binh. Ông Sáu Tuông nay đã 74 tuổi, vừa tròn 40 năm tuổi Đảng, nói: mình hổng làm trước khó biểu người ta làm theo”. Cứ đều đặn vậy từ năm 2002-2009, cả ấp chẳng những hết cầu khỉ mà còn có 25 cầu bêtông, Đường trong ấp từ sình lầy trơn trượt đã lên đời” thành đất đỏ, bây giờ có 5,5km lộ bêtông. Hồi đó muốn bán hột lúa, con cá phải bơi xuồng đi cả buổi, bây giờ xe gắn máy ù” một cái mười phút là tới chợ.____________________Những ngày ấy cô Khìn nấu cơm, nấu cháo bỏ vào ống tre, cắt rừng băng suối đi đến lán Khuổi Nậm, ai hỏi thì nói là đi kiếm rau cho lợn, cho trâu. Những bữa ăn ấy đã được Bác viết vào thơ cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng”.Kỳ cuối: Chuyện nhân vật của một bài thơ- - - - - - - - - - - - - - - - Tin bài liên quan:. Với người dân Campuchia, xe máy phân khối lớn lại không được ưa chuộng. Thủ phạm chính gây ô nhiễm nhưng xe cà tàng đang là chiếc cành câu cơm của người lao động. Ảnh internet. Vậy tiêu chí nào đánh giá xe máy cũMinh bạch khái niệm xe cũ Xe là phương tiện phục vụ cho sinh hoạt của con người. Ông bà xưa đã có câu: "Của bền tại người". Cùng một loại xe, nhưng sau một thời gian lưu hành, tình trạng kỹ thuật của các xe có chủ khác nhau sẽ không giống nhau bởi tần suất sử dụng, điều kiện vận hành và kể cả thói quen lái xe, kỹ thuật lái xe cũng khác nhau. Vì vậy, khó đánh đồng về tốc độ suy thoái kỹ thuật của các loại xe dù cùng niên hạn sử dụng. Theo tôi đã đến lúc cần minh bạch khái niệm xe cũ. Vì chỉ cần mang xe vừa mua ra khỏi cửa hàng, mang về nhà và qua mấy ngày, nếu muốn bán lại vì một lý do nào đó thì chiếc xe đã mang tiếng là "xe cũ" rồi, xe đã qua tay một đời chủ. Về tiêu chuẩn quy định thế nào là xe cũ phải là Cục Đăng kiểm cơ giới đường bộ Việt Nam đề xuất. Tuy nhiên, với mỗi người dân, cũng không khó để hiểu thế nào là xe cũ đích thực. Xe cũ là xe không còn độ tin cậy trong sử dụng nữa. Trong thời gian qua đã không ít trường hợp xảy ra trên đường. Đó là khi xe đang vận hành bị chết máy đột ngột, nổ lốp, mất lái, mất phanh, bó phanh, có khi văng cả cầu xe ra xa lộ, thậm chí gãy cả khung sườn xe... Kết quả là không ít tai nạn giao thông xảy ra do độ tin cậy vận hành không còn. Làm sao "đo" được độ tin cậy này để đánh giá mức độ cũ của xe? Ai xác định? Đó chỉ có thể là Cục Đăng kiểm, cơ quan kiểm định kỹ thuật. Ngoài "Độ tin cậy vận hành" của xe, một số chỉ tiêu khác cũng có giá trị dùng để xác định xe cũ hay chưa là chỉ tiêu ô nhiễm môi trường bao gồm việc xả khí độc như CO gây ngạt, khí NOx gây ảnh hưởng đến giác mạc, hệ thần kinh hô hấp và tiêu hóa, hơi xăng dầu cháy không hết hoặc không kịp cháy CnHm gây ung thư nội tạng, khí SO2, SO3 gây tổn hại đường hô hấp và xâm thực các vật kiến trúc, thậm chí ảnh hưởng đến sức khỏe của nam giới. Việt Nam chúng ta chưa tự định ra được các chỉ tiêu này. Trước mắt, nước ta đang áp dụng các chỉ tiêu theo châu Âu quy định. Cần phát huy "Công cụ kiểm định" TPHCM mong muốn các cơ quan liên quan xây dựng dự thảo về quy chế tối thiểu cho lưu hành và niên hạn lưu hành cho xe mô tô 2, 3 bánh và xe gắn máy. Theo tôi "Quy chế tối thiểu cho lưu hành" thì có lý, việc cần làm ngay. Nhưng còn " Quy chế về niên hạn sử dụng" đối với xe gắn máy, kể cả đối với mọi loại cơ giới thuộc sở hữu của cá nhân công dân trong xã hội thì nên gắn nó vào quy chế lưu hành là đã đủ đảm bảo cho an sinh xã hội. "Quy chế tối thiểu cho lưu hành" là có cơ sở khoa học và xã hội học. Cơ sở cho việc hình thành quy chế này đã có và đang tồn tại trong phạm vi toàn quốc. Đó chính là việc Nhà nước từ lâu đã triển khai việc định kỳ tiến hành kiểm định kỹ thuật đối với xe cơ giới đường bộ. Quy chế về việc kiểm tra thuộc về Bộ Giao thông Vận tải. Cục Đăng kiểm Việt Nam là đơn vị chính thức được giao việc kiểm định và chứng nhận chất lượng phương tiện cơ giới đường bộ bắt đầu từ ngày 1/8/1995 theo nghị định 36/CP cho tới nay vẫn còn hiệu lực. Những năm qua, việc kiểm định mới chỉ tiến hành đối với xe ô tô mà chưa làm đối với xe gắn máy. Việc đề xuất tiến hành kiểm định đối với xe gắn máy cũng đã từng được đặt ra từ tháng 9/2006 ở TPHCM và tại Hà Nội ngay từ năm 2008. Thực ra, ý tưởng này chúng ta đã có và cũng đã từng thực hiện. Có công cụ luật trong tay để đảm bảo cho an sinh xã hội, hạn chế, ngăn ngừa tai nạn giao thông bất ngờ, gây ô nhiễm môi trường về khí độc của khói thải, tiếng ồn và hao tốn nhiên liệu bất thường xe máy cũ hà nội do xe quá tã nát, tình trạng kỹ thuật không đảm bảo. Tuy nhiên, tại sao xã hội không khai thác triệt để công cụ này, các cơ quan chức năng khi đề ra chủ trương không làm gắt gao, giải quyết triệt để ngay từ khi ra quy chế? Nay UBND TPHCM lại đề cập lại vấn đề tưởng như mới? Cái chính là Nhà nước cần phát huy tối đa công dụng của "Công cụ kiểm định" cho nghiêm thì mọi việc sẽ đâu vào đấy như mong ước của UBND TPHCM và mọi người dân trong cả nước. Theo PGS.TS Nguyễn Lê NinhKiến Thức .


II. Phạt xe mua ban xe may cu tại hà nội không sang tên


.Từ những chiếc xe máy cổ từ nhiều thập kỷ trước như Simson, 67, 81 được cơ sở khai tử” xe máy của anh Sơn nhúng tay, chỉ nhoáng trong vòng nửa tiếng, bộ phận nào đã ra bộ phận đó. Cơ sở của anh Sơn là một cơ sở lớn trong làng. Bước chân vào đây, người ta không còn chỗ ngồi, bởi diện tích phần lớn của cơ sở đều để chứa đồ đạc, chi tiết xe máy cũ. Nhiều người vẫn chọn hình thức mua lại xe máy cũ để sử dụng vì giá rẻ, tiết kiệm và hợp với túi tiền. Chợ xe cũ vắng như... Chùa Bà Đanh Ông Nguyễn Văn Luân - chủ cửa hàng số 3 chợ xe máy cũ Dịch Vọng Cầu Giấy, Hà Nội tiếp chúng tôi trong sự thất vọng và mệt mỏi. Với ông Luân, việc xử phạt xe máy không đăng ký sang tên chính chủ của CSGT CA Hà Nội theo quy định của Nghị định 71 cũng đồng nghĩa với việc tuyên án tử” đối với cửa hàng và việc kinh doanh xe máy cũ bấy lâu của ông. Hàng trăm chiếc xe máy cũ các loại nằm im lìm trong một góc chợ, không một bóng khách hàng. Bây giờ quy định phạt xe máy không chính chủ thì ai còn dám mua xe cũ mà đi nữa. Mấy ngày nay cửa hàng tôi vắng hoe, không ai bán mà cũng chẳng có ai hỏi mua. Bao nhiêu vốn liếng đã trót đầu tư hết vào cửa hàng này, nợ ngân hàng thì đến hạn giục nộp lãi. Tôi sắp phá sản đến nơi rồi”, ông Luân thất vọng. Hơn 200 chiếc xe máy cũ các loại nằm im lìm trong một góc chợ, không một bóng khách hàng. Bên cạnh, hàng loạt cửa hàng khác cũng chịu chung số phận tương tự. Tình trạng này đã bắt đầu từ hôm quy định xử phạt của CSGT có hiệu lực và có lẽ sẽ còn kéo dài nữa. Bỏ thì thương, vương thì tội, quả thực chúng tôi đang không biết phải xử lý ra sao với đống xe máy cũ này. Cực chẳng đã có lẽ chúng tôi phải cân bán đồng nát sắt vụn thôi, nhưng quan trọng là dẫu có bán đồng nát thì vẫn không đủ tiền để trả lãi cho ngân hàng chứ đừng nói đến trả hết xe may cu ha noi nợ”, ông Luân cho biết. Chết cũng không xong Trong khi đó, ông Trần Văn Hùng, chủ cửa hàng xe máy cũ bên cạnh cửa hàng số 4 cũng ngán ngẩm: Đau quá chú ạ! Nói thực là cả đời tôi đi buôn chưa phải chịu quả” nào đau” như quả” này. Mọi lần còn tìm ra lối thoát chứ quả” này thì đúng là chúng tôi chỉ còn nước… chết. Mà chết cũng không xong cho, nợ nần vẫn còn để lại cho vợ con phải gánh chịu”. Ông Hùng cho biết, hơn 10 tỷ là số tiền ông đã dốc vào đầu tư cho cửa hàng xe máy cũ, trong đó hơn một nửa là vay từ ngân hàng.Với nhiều người, họ buôn bán lớn thì 10 tỷ chẳng bõ bèn gì, có thể xoay xở được, nhưng với chúng tôi đó là một số vốn khổng lồ”, ông Hùng nói. Việc CSGT CA Hà Nội không cho đăng ký sang tên xe nếu không tìm được chủ sở hữu ban đầu đang là án tử đối với nhiều chủ kinh doanh xe máy cũ. Cũng theo ông Hùng, cái khó nhất hiện nay không phải là việc CSGT Hà Nội xử phạt xe không đăng ký sang tên chính chủ nói chung, mà là quy định những xe máy cũ dù có đủ hồ sơ giấy tờ xe nhưng không tìm được chủ sở hữu đầu tiên thì sẽ không được đăng ký sang tên chủ sở hữu và sẽ bị xử lý theo đúng pháp luật. Đây chính là án tử” đối với các chủ cửa hàng buôn bán xe máy cũ vì trên thực tế, chỉ tính riêng chợ xe máy cũ Dịch Vọng đã có từ 60 – 80% xe máy không thể tìm được chủ sở hữu ban đầu. Khó khăn lắm mới có một khách hàng vào cửa hiệu xe máy cũ của ông Luân để hỏi mua xe, nhưng yêu cầu xe phải tìm được chủ ban đầu để còn có thể làm thủ tục sang tên. Sau một hồi lục lọi hết tập này đến tập khác giấy tờ xe, cuối cùng ông Luân đành phải lắc đầu từ chối khách. Toàn bộ hồ sơ giấy tờ xe ở cửa hàng ông Luân đều không có khả năng tìm ra được chủ sở hữu cũ, bởi chiếc xe có thời gian mới nhất” cũng đã sử dụng được 3 năm và qua 2 đời” chủ. Nguyễn Văn Hào, sinh viên năm thứ 3 trường Cao đẳng Truyền hình Thường Tín, Hà Nội, người khách vừa hỏi mua xe nói trên, cho biết: Tôi chọn mua xe cũ vì hợp với túi tiền. Sinh viên đi làm thêm, bố mẹ cho thêm một chút nữa là được 7 triệu. 7 triệu đồng mua xe máy cũ là phù hợp. Nhưng vừa có quy định mới nên bắt buộc tôi phải chọn tìm những chiếc xe có thể đăng ký sang tên được, nhưng khó quá”. Hầu hết chủ cửa hiệu kinh doanh xe máy cũ cho rằng: Việc CSGT Hà Nội quy định xử phạt xe không đăng ký sang tên chủ sở hữu, đặc biệt là quy định những xe máy cũ dù có đủ giấy tờ nhưng không tìm được chủ sở hữu đầu tiên thì sẽ không được đăng ký sang tên chủ sở hữu mà sẽ bị xử lý theo đúng pháp luật, trên thực tế đã và đang dồn họ vào con đường khó, có thể dẫn đến phá sản hàng loạt. Đây chính là điểm hạn chế lớn nhất của quy định này. Nhiều chủ cửa hàng kinh doanh xe máy cũ kiến nghị: Cùng với chế tài xử phạt đã ban hành và thực hiện, CSGT CA Hà Nội cũng phải sớm có những quy định, văn bản cụ thể trong việc hướng dẫn cách xử lý những xe máy cũ đầy đủ giấy tờ nhưng không tìm được chủ sở hữu ban đầu nên không được đăng ký sang tên này, không thể để kéo dài tình trạng đem con bỏ chợ” như hiện nay được. Tuấn Linh .


Những chiếc xe cũ như thế này có thể sẽ bị cấm lưu thông - Ảnh: T.THẮNG. Tuy giá cả rẻ hơn ở Việt Nam nhưng khó có thể tìm thấy những chiếc xe thuộc dòng cao cấp như Spacy, SH, Dylan hay Piaggio lưu thông trên đường. Xe mua tại kho nhìn không đẹp mắt do vừa chuyển từ cảng về. Bên cạnh đó, nhiều chiếc xe giá trị chỉ 1-2 triệu đồng vi phạm Luật giao thông bị lực lượng CSGT bắt giữ, tạm giữ thì chủ xe cũng vứt” đi luôn. Vì vậy, những thương lái tìm đến để xe may cu gia re mua thanh lý rồi đổ cho các cơ sở khai tử” xe máy cũ ở đây, người làm nghề càng có nhiều nguồn xe cũ để tháo dỡ.. Nhan nhản cò xe” Anh Đinh Văn N. Ý Yên, Nam Định một nạn nhân của đám cò xe” kể lại, cách đây ít hôm, do có việc cần tiền nên anh quyết định bán chiếc xe Wave cũ để trang trải nợ nần. Nghe có người mách, anh N. Đem xe đến chợ xe máy cũ Dịch Vọng Cầu Giấy, Hà Nội để bán. Ngay từ đầu ngõ, sau khi biết ý định bán xe của anh, hàng chục người xô vào chèo kéo, nhưng khi nghe anh nói giá muốn bán thì đám người đều lảng ra và cứ người nọ chỉ người kia muốn mua. Phải mãi đến người thứ mười mới quyết định xem xe của anh Ninh rồi chê ỏng chê eo: Chiếc xe này mà chú đòi 5 triệu thì mang sang... Pháp mà bán. Nói thật với chú, anh có thằng em chạy xe ôm vừa bị mất xe, giờ muốn mua một chiếc để đi làm. Bây giờ anh trả chú 2 triệu, nếu chú đồng ý thì anh gọi nó đến đưa tiền, nếu không thì thôi”. Chợ xe máy cũ Dịch Vọng Cầu Giấy, Hà Nội là địa bàn để các cò” xe hoạt động. Thấy xe bị trả quá rẻ nên anh N. Không bán mà định đi tìm mối khác. Tuy nhiên, tất cả đám người ở đây đều trả giá rẻ hơn rất nhiều nên sau một hồi đắn đo, anh N. Quyết định quay lại bán cho người đã trả giá 2 triệu kia. Khi thấy anh N. Quay lại nói đồng ý bán xe, gã kia bèn móc điện thoại gọi cho một thanh niên nữa đến xem xe rồi trả tiền. Sau khi thỏa thuận viết giấy giao xe và trao giấy tờ xe, cò” này còn xin bớt một ít tiền để lấy may” với lý do: Giờ mua bán dù là con trâu, con bò hay cái gì cũng thế, để tiện làm ăn thì đều phải ra vốn” cho chủ mới một chút nên anh chỉ xin chú 300 nghìn để lấy may cho thằng em chạy xe”. Biết đã bị hớ” vì đã viết giấy giao xe nên không còn cách nào khác, anh N. Đành phải đồng ý. Chưa hết, mặc dù vẫn còn đầy đủ giấy tờ, nhưng gã mua xe vẫn đòi thêm hồ sơ gốc với lý do cần sang tên chính chủ”. Do anh N. Không mang hồ sơ gốc theo nên hẹn anh chiều hôm sau phải mang hồ sơ gốc đến đưa cho gã, đồng thời giữ lại 500 nghìn đồng để làm tin”, đợi sau khi có hồ sơ gốc sẽ trả đủ. Đến chiều hôm sau, khi đem hồ sơ đến và gọi điện cho người đã mua xe hôm trước thì gã này cho biết hiện không có mặt ở chợ xe và hẹn anh N. Đến chiều hôm sau sẽ gặp. Y hẹn,hôm sau anh N. Tiếp tục mang hồ sơ gốc đến những mong lấy nốt được số tiền mà người kia đang giữ. Tại đây, sau khi thấy anh N., gã này đã đưa anh vào quán nước sâu trong ngõ Chùa Hà. Lúc này, gã và 3 thanh niên khác đi cùng ngọt nhạt: Thực ra, anh cũng muốn sòng phẳng với chú, tuy nhiên hôm qua có ông khách trên Phú Thọ cần xe gấp nên anh đã để lại cho họ. Lúc giao xe, họ yêu cầu phải có hồ sơ gốc nhưng không có. Đang lúc vội, anh đành phải chạy” lấy một bộ hồ sơ khác thế vào nên bây giờ số tiền anh còn cầm của chú thì anh em mình cưa đôi”, gọi là tiền anh bù vào bộ hồ sơ gốc đã chạy” kia. Chú đồng ý thì nhận nốt tiền, nếu không thì mang hồ sơ gốc về”. Biết đã dính phải đường dây cò lừa” nên anh N. Đành ngậm ngùi chấp nhận lấy tiền bởi xe đã bán thì có giữ lại hồ sơ gốc cũng chẳng để làm gì. Như vậy, qua đường dây cò mồi” này, giá trị chiếc xe ban đầu của anh N. Là hơn 5 triệu, nhưng đến lúc bán thật sự thì anh chỉ nhận được 1.450.000 đồng, không bằng 1/3 giá ban đầu. Đủ mánh luộc” đồ Qua tìm hiểu, chúng tôi được biết các chủ cửa hàng xe cũ ở chợ xe Dịch Vọng thường không trực tiếp ra mặt mua xe của khách mà chủ yếu giao dịch thông qua các tay cò” xe. Mỗi phi vụ” mua bán xe thành công, chủ cửa hàng sẽ trích lại một số tiền hoa hồng” cho cò. Ngoài kiếm tiền từ việc ăn hoa hồng thông qua môi giới bán xe cho khách và các chủ cửa hàng thì nhiều cò” xe tại chợ Dịch Vọng còn kiếm thêm bằng cách chặt chém” khách hàng theo kiểu chặn đầu, chặn đuôi” như trường hợp của anh N. Nói trên. Hơn nữa, một chiếc xe máy từ khi vào đến chợ cho đến lúc tới tay người mua đích thực sẽ phải qua hàng chục cò”. Các cò” này thường liên kết với nhau thành các ê-kíp để diễn kịch nhằm lừa khách bán xe, rồi tìm cách dìm giá đến mức bèo” nhất. Không chỉ đóng kịch để ép khách bán xe với giá rẻ mà đám cò” xe tại chợ Dịch Vọng còn là cao thủ” về đánh tráo phụ tùng xe. Anh Nguyễn Văn K. Đống Đa, Hà Nội - một người từng bán xe ở chợ này kể lại một bài học xương máu”: Hơn một tháng trước đây khi đem xe đến rao bán, một cò” xe hỏi mua và yêu cầu anh cho chạy thửrồi đi đến gần nửa tiếng mới quay lại, sau đó trả anh với giá cực kỳ rẻ. Anh không bán mà đem về, nhưng chỉ hai ngày sau đạp mãi mà xe không nổ, khi đem ra hiệu sửa xe kiểm tra lại thì thợ sửa xe cho biết phụ tùng và lốc máy xe anh đã bị tráo hết bằng đồ Tàu. Lúc này, biết rằng thủ phạm tráo đồ xe của mình chỉ có thể là tay cò” đã đi thử xe của mình nên anh K. Quay lại gặp gã để thắc mắc. Không chỉ chối đây đẩy mà tay cò” này còn hô hoán đồng bọn xúm lại dọa đánh anh K. Vì dám vu oan giá họa” cho gã. Quán nước nơi các cò” xe đưa anh Đinh Văn N. Ý Yên, Nam Định vào để ép giá. Theo lời T., một cò” xe máu mặt có kinh nghiệm hàng chục năm tại chợ xe máy Dịch Vọng khẳng định: Thu nhập chính của đám cò” xe chủ yếu dựa vào việc tráo đồ của khách bán xe chứ chỉ trông vào hoa hồng môi giới xe thì không được bao nhiêu. Ngoài ra, T. Còn cho biết, việc luộc” đồ xe của khách ở đây là việc dễ như lấy đồ trong túi” bởi chỉ mất 10 - 15 phút là phụ tùng xe đã bị đánh tráo. Lúc đó, dù bán hay không đối với đám cò này cũng không quan trọng vì đã kiếm được món hời lớn bởi có những bộ phụ tùng xe bán được dăm ba triệu là chuyện bình thường. Chính vì lý do này nên mỗi khi xuất hiện khách bán xe là đám cò” xúm lại giở đủ mọi mánh lới để kiếm ăn”. Theo lời H - một thợ sửa xe chuyên nghiệp ở chợ xe Dịch Vọng bật mí: Đa phần khi đám cò” xe đưa xe đến và bảo tráo giúp mấy món là thợ sửa xe nào cũng biết ý và làm ngay. Mà khi đã tráo đồ thì phải thật nhanh tay, nhanh mắt, nếu không rất dễ bị phát hiện, không phải ai cũng làm được, cái này phải có nghề” cả”. Nhiều nạn nhân từng trở thành con mồi của đám cò xe tại chợ xe Dịch Vọng rút ra bài học xương máu rằng, nếu có bán xe thì trực tiếp đem vào các cửa hàng mua xe chứ không nên bán ở bên ngoài vì rất dễ trở thành mồi ngon của đám cò xe khi liên tiếp bị dìm giá, ăn chặn. Ngoài ra, cũng chỉ nên cho nổ thử xe chứ kiên quyết không giao xe cho đám cò xe chạy thử vì nếu đã được dịp chạy thử thì chắc chắn chúng sẽ tìm cách chọc phá khiến xe bị hỏng hoặc đem xe đến thợ sửa xe chuyên nghiệp để tráo đồ. Bài, ảnh: Hồng Trần. Người thanh niên điều khiển chiếc xe máy không đội mũ bảo hiểm, trên rơ-moóc chứa đầy bia và nước ngọt cao lỏng chỏng có một thanh niên cởi trần ngồi ngất nghểu. Bánh của chiếc xe máy và rơ-moóc đảo qua, đảo lại khi chiếc xe chạy qua ổ gà khiến người đi đường không khỏi lo sợ. Người thanh niên ngồi ngất nghểu trên rơ-moóc, rất dễ té ngã Ảnh chụp lúc 9 giờ 55 phút ngày 6-5 trên đường Trường Chinh. Mặc dù chính quyền địa phương đã tính đến cách tập trung các hộ làm nghề thành cụm công nghiệp để sản xuất xa khu dân cư sinh hoạt, nhưng còn gặp nhiều khó khăn vướng mắc trong khâu thu hồi đền bù đất đai. Chị Phan Thị Hồng xếp tóc tiệm để chải - Ảnh: Thanh Huyền Nghề của sự gian nan và may mắn Ngày trước, làng Hồng Đà nổi tiếng khắp huyện với nghề đồng nát. Hầu như nhà nào cũng có người đi mua đồng nát. Đã có bao nhiêu người phụ nữ hàng ngày rong ruổi trên những chiếc xe đạp cũ kỹ để kiếm từng đồng tiền lẻ. Và cũng chính từ nghề đồng nát này mà nghề đi buôn tóc xuất hiện. Theo như người dân ở đây kể lại, ngày trước khi đi buôn đồng nát, những người phụ nữ này cũng đã mua tóc. Nhưng hồi đó, tóc đa số là tóc rối, tóc ở các quán cắt tóc..., may mắn lắm thì gặp được người nào đó bán cả bộ tóc. Nhưng nó chỉ là kiếm thêm phụ cùng công đi đồng nát. Dần dà, mấy năm trở lại đây, rất nhiều người đã chuyển sang nghề đi tóc. Mỗi chuyến đi của họ kéo dài từ 10 đến 20 ngày. Lúc đầu chỉ có vài người trong gia đình đi cùng nhau quanh các tỉnh lân cận như Vĩnh Phúc, Hòa Bình... Sau, thấy nhiều người đi tóc” được, họ truyền tai rủ nhau đi. Dụng cụ hành nghề của họ là một chiếc xe máy, một chiếc loa, gạo, mì tôm, cá khô, lương khô và những đồ cắt tóc như dao tỉa, kéo. Nghề này đi là phải chịu cảnh ngủ nhờ, ở nhờ, nấu nhờ. Những chuyến đi của họ phụ thuộc nhiều vào may mắn. Người ta nói ở đời may hơn khôn”, câu nói ấy có lẽ phần nhiều đúng với nghề buôn tóc. Lãi lỗ của người thợ tóc phụ thuộc nhiều vào may rủi. Phần lớn nguồn cung tóc đều nằm ở những vùng xa xôi hẻo lánh nên việc đi đường không ít khó khăn. Anh Nguyễn Xuân Quang kể: Đợt tháng 10 năm ngoái đội của anh đi vào tận trong Gia Lai để mua tóc. Nhưng hôm đó đi đen đủi lắm, coi như mất không vì đi đến đâu trời cũng mưa, mưa ngập đường nên chỉ nguyên di chuyển thôi cũng đã rất vất vả. Đã thế, đang đi xe còn bị chết máy, anh với vợ phải đội mưa đẩy xe gần 6 km mới tìm được chỗ sửa xe. Đợt đấy, hai vợ chồng tôi bị lỗ gần 3 triệu. Nghĩ lại lại thấy khổ quá!”. Đi buôn kiêm nhà tạo mẫu Nghề nào cũng cần có công nghệ”, nhất là với những nghề thủ công như nghề đi tóc. Nói chuyện cùng với những người đi tóc ở vùng quê này mới thấy họ cũng là một nghệ sĩ tạo kiểu tóc. Chị Nhã nói: Làm nghề này thì mình phải cắt tóc, tỉa tóc giúp khách luôn. Đi nhiều mình tỉa tóc cũng đẹp lắm! Rồi có thể giúp họ làm đẹp nữa, cắt giống như ngoài tiệm luôn ý chứ”. Để có được công nghệ” cắt tỉa khéo léo, những người thợ đi tóc cũng phải chịu những tai nạn nghề nghiệp. Dụng cụ tỉa tóc là những con dao sắc lẹm. Những người nào mới làm không quen rất dễ bị đứt tay. Chị Phan Thị Hồng kể lại: Chị mới đi được hai năm thôi. Hồi mới đầu đi cắt tỉa tóc nhưng tay luống cuống thế nào lại tỉa ngay vào tay. Mình thì đau vì dao sắc quá, còn khách cũng giật mình”. Mua tóc về rồi cũng cần qua công nghệ chế biến để tăng giá của tóc. Theo như sự phân chia của người trong nghề, tóc được chia thành nhiều loại, cụ thể như: tóc dài, tóc rối, tóc ở tiệm. Các loại tóc được mua về rồi được trải qua các mẹo để tạo nên những sản phẩm đẹp, có giá trị hơn. Chế biến” tóc rối là vất vả nhất. Bởi nó phải trải qua nhiều công đoạn khác nhau. Lúc đầu, họ dùng những que sắt để bật tóc thành những tảng tóc. Rồi từ những tảng tóc đó, họ dùng tay tuốt thành những lọn tóc nhỏ hơn. Công đoạn tiếp theo là dùng lược chải cho tóc thẳng ra. Cứ chải cho đến khi tóc thẳng thành từng con tóc. Từ ba đến bốn con tóc thì được thành một bộ tóc. Đặc biệt với những tóc không phải màu đen thì thường phải thêm một công đoạn nhuộm để tóc đẹp hơn. Giá mua tóc rối thường rẻ hơn. Nhưng khi qua chế biến” thì sẽ được giá hơn, thậm chí tính như giá tóc dài. Tóc mua về, được người khác đến làng thu mua tận nhà. Mỗi một loại tóc có một giá riêng nhưng cao nhất vẫn là tóc dài. Việc chế biến tóc tốn không ít công sức nhưng bù lại họ có cơ hội kiếm được nhiều tiền hơn. Ngày trước, họ chỉ "đi tóc" vào những ngày nông nhàn. Nhưng đến nay, bất cứ khi nào tranh thủ được thời gian là những người thợ đi xe máy cũ giá rẻ tại hà nội tóc lại rong ruổi trên khắp các con đường. Nghề đi tóc” đã giúp nhiều người dân ở đây cải thiện kinh tế. Có những chuyến đi may mắn họ có thể kiếm được từ 5 đến 10 triệu đồng. Tích cóp nhiều năm rồi họ cũng có đủ tiền để xây những ngôi nhà cao tầng khang trang hơn. Thanh Huyền .


III. Trang mua ban xe may cu tại hà nội Hạ


Mặc dù chính quyền địa phương đã tính đến cách tập trung các hộ làm nghề thành cụm công nghiệp để sản xuất xa khu dân cư sinh hoạt, nhưng còn gặp nhiều khó khăn vướng mắc trong khâu thu hồi đền bù đất đai. Hỏi: Tôi mua xe máy cũ biển kiểm soát ở Hà Nội, nhưng tôi lại là người ở tỉnh Tuyên Quang. Vậy, nếu muốn làm thủ tục sang tên chính chủ của tôi ở Tuyên Quang thì phải làm gì? Nguyễn Văn Thành TP Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang Trả lời: Bộ Công an ban hành Thông tư số 12/2013/TT-BCA sửa đổi, bổ sung Khoản 3, Điều 20, Thông tư 36/2010/TT-BCA hướng dẫn thủ tục đăng ký, sang tên, đổi chủ, chuyển nhượng ô tô, xe máy qua nhiều người. Với trường hợp nêu trên, khi mua xe bạn phải yêu cầu chủ phương tiện viết giấy bán có xác nhận của chính quyền địa phương hoặc hợp đồng mua bán có công chứng. Sau đó, chủ xe và bạn tới Trụ sở Phòng CSGT hoặc Đội CSGT công an các quận, huyện nơi quản lý phương tiện làm thủ tục rút hồ sơ theo quy định. Theo đó, CSGT nơi quản lý hồ sơ phương tiện ở Hà Nội sẽ làm các thủ tục, đồng thời xác minh qua tàng thư của cơ quan công an nếu không liên quan đến tang vật vụ án…trong vòng 30 ngày sẽ rút hồ sơ trả lại. Sau đó, bạn mang hồ sơ và phương tiện đến Trụ sở Phòng CSGT, công an thành phố, huyện ở Tuyên Quang xin tờ khai theo mẫu và làm các thủ nộp thuế trước bạ lấy biển số mới. Còn trường hợp sau khi mua phương tiện ở Hà Nội, do công việc bận bạn phải về Tuyên Quang, không có thời gian rút hồ sơ ở Hà Nội, bạn hãy đến Phòng CSGT, Công an thành phố, công an huyện nơi đăng ký hộ khẩu và mang theo giấy tờ mua bán hoặc hợp đồng mua bán có công chứng. Theo đó, cơ quan công an ở Tuyên Quang sẽ tiến hành các thủ tục rút hồ sơ phương tiện ở Hà Nội theo quy định, sau đó sẽ đăng ký sang tên chính chủ cho bạn. Đại úy Lê Đình Nam Đội phó Đội CSGT Công an huyện Chương Mỹ, Hà Nội. Theo anh Lê Nam, một chủ kinh doanh xe máy cũ có thâm niên tại Chợ xe máy cũ Dịch Vọng Hà Nội, công nghệ luộc” xe của dân buôn xe cũ nay đã tinh vi hơn nhiều so với vài năm trước. Nếu như trước đây, thợ xe chỉ dám lướt lát” một số chi tiết trên những con xe số như: Dream, Wave…, thì nay ngay cả xe ga cao cấp có giá hàng trăm triệu đồng như: SH, Spacy, Piaggio… cũng đều được cho vào lò để luộc”, thợ xe có thể hô biến” những chiếc xe cũ vài năm tuổi trở thành xe chạy lướt. Để làm mới một chiếc xe cũ dễ như trở bàn tay đối với thợ xe, công đoạn đầu tiên mỗi khi mua được xe của khách là mang xe đi dọn” rửa xe kỹ càng, đánh giá đúng độ mới cũ của từng xe, để từ đó nên làm mới những chi tiết nào, mức độ can thiệp của thợ, phụ tùng thay thế…. Xe cũ long lanh như mới tại chợ xe cũ Dịch VọngCông đoạn tiếp theo được giao cho những thợ phụ mới vào nghề là mổ sẻ từng chi tiết trên xe bằng cách tháo tung và tách rời từng bộ phận, từ những con ốc vít đến các trục, nan hoa… đều được lau chùi rất tỉ mỉ. Mỗi một con ốc khi tháo ra, lắp vào đều được đám thợ phụ bọc đầu tô vít hoặc tròng cẩn thận bằng nilon để không để lại một vết xước nhỏ nào. Tùy vào đời xe, biển số…, thợ xe sẽ xác định năm khai sinh, độ mới cũ của từng chiếc xe để làm cho xe mới ở mức độ nào. Chẳng hạn, để làm mới một chiếc Honda SH chạy khoảng 1 năm, thợ xe sẽ biến các con ốc cũ, nước mạ vành la răng, tay phanh… thành gần như xe mới 100% dân thợ xe thường gọi là gôm đạt đến 9 – 10 tuổi, với những chiếc xe có tuổi đời càng lâu, độ gôm chỉ cần đến 7 – 8 tuổi, hoặc thấp hơn nữa để sao cho khách hàng không phát hiện ra là xe mông má. Thế mới biết, những chiếc xe mông má bóng bảy là thế, nhưng chỉ sau vài tháng sử dụng, những đồ gôm, mạ đã nhanh chóng xuống mã.Các công đoạn tiếp theo đã được thợ xe lập trình” sẵn như: khám xe”, đọc bệnh, rồi đến xử lý các bệnh” thường gặp như: đèn, còi chập chờn, kẹt ga, khó nổ… Công đoạn này được các thợ làm khá cẩn thận, bởi đây chính là các công đoạn mà khách mua xe thường kiểm tra để xem xe có hoạt động tốt hay không. Để khuất mắt trông coi”, việc mổ xẻ, luộc” đồ… thường được thực hiện tại các xưởng riêng của từng thợ xe tại các phố gần Chợ xe như: Nghĩa Đô, Tô Hiệu, Nguyễn Văn Huyên… Trong quá trình làm mới, các phụ tùng có giá trị mà có thể thay thế bằng hàng rởm như: IC, ắc quy, củ đề, củ điện, ti giảm xóc, chế hòa khí… thợ xe sẽ sẵn sàng tráo đổi bằng những phụ tùng của Trung Quốc giá rẻ chỉ bằng khoảng 1/3 hàng xịn, miễn sao khi lắp vào xe vẫn hoạt động bình thường, nếu có dở chứng” thì sau một vài tháng chiếc xe đã đến tay khách hàng. Các phụ tùng tráo đổi được có thể được thợ xe đầu tư” cho một chiếc xe may cu gia re tai tphcm xe khác, hoặc đơn giản hơn là mang đi bán để kiếm thêm lợi nhuận.Khi đã hoàn tất công đoạn máy móc là đến việc làm đẹp cho chiếc xe, công đoạn này lại được những thợ chuyên biệt thực hiện. Với phương châm xấu chỗ nào, là chỗ đó”, những vết sước lớn, nhỏ sẽ là lượt sao cho khi hoàn thành khách mua xe cữ ngỡ là xe mới. Với các vết xước nhỏ có thể dùng xi cana để đánh bay, hoặc bút sơn phủ lên bề mặt. Còn những vết sước lớn, hoặc đổi màu xe, dựng xe mới hoàn toàn thì phải mang tới những xưởng sơn chuyên nghiệp. Vì thế, phù thủy” ở chợ xe máy cũ Dịch Vọng không ai là không biết đến những xưởng sơn xe nổi tiếng ở đất Hà Thành trên đê Nguyễn Khoái, Quán Thánh, Tân Ấp… Thông thường, giá sơn toàn bộ một chiếc xe ga dao động từ 1,2 – 1,5 triệu đồng; xe số: 800 – 1 triệu đồng. Đồng hồ công tơ mét cũng được gẩy lại tùy ý, sao cho không lệch với độ mới cũ của từng chiếc xe, những chiếc lốp cũ bạc màu mòn vẹt cũng trở nên mới hơn hẳn sau khi dùng dao chuyên dụng” vẽ lại hoa lốp, dán ta-lông lốp bằng keo 502, đánh xi đen… Tuy nhiên, thợ xe vẫn sợ khi khách mua xe là người trong nghề, bởi chỉ cần dùng tay miết trên bề mặt lốp là đen xì tay, hoặc giật nhẹ ta lông sẽ bị bong và không có độ co giãn như ta lông xịn… Việc hoàn tất một con” xe trước khi đem bán được thực hiện qua nhiều người, nhiều công đoạn. Công sức bỏ ra của thợ xe cũng khá nhiều, nhưng lợi nhuận mang lại từ những chiếc xe mông cũng không hề nhỏ, xe càng đắt tiền lãi càng cao. Vì thế, chợ xe máy cũ Dịch Vọng ngày càng có nhiều người chuyển sang buôn xe ga cũng là điều dễ hiểu.Anh Nhi. Thói quen mua bán xe máy bằng hợp đồng miệng đã có từ lâu, nhiều người không chấp hành quy định sang tên đổi chủ. Ảnh: Lê Hiếu.. PGS.TS Đỗ Văn Dũng phó chủ tịch Hội Ôtô và thiết bị động lực TP.HCM: Tuổi thọ xe máy có thể lên tới 20 năm Các chi tiết cơ khí của ôtô, xe máy sau một thời gian sử dụng đều có sự hao mòn nhất định. Nhưng đối với động cơ, nếu bảo dưỡng tốt thì tuổi thọ có thể lên đến 400.000-500.000km hiện ở VN, bình quân một chiếc xe máy sử dụng khoảng 20.000km/năm. Như vậy, thời gian sử dụng xe máy có thể lên đến 20 năm các chi tiết máy mới bị hao mòn và cần phải thay thế. Hậu quả của việc động cơ bị hao mòn chủ yếu gây ô nhiễm môi trường, tiêu hao nhiều nhiên liệu. Cũng cần lưu ý, ở VN đối với nhiều người xe máy còn có giá trị như một tài sản và phần lớn được sử dụng khá cẩn thận, thường xuyên bảo trì... Nên những hư hỏng nặng của xe đều được phát hiện và sửa chữa sớm. Ở các nước, người ta thực hiện hạn chế niên hạn sử dụng xe bằng cách tăng tiền bảo hiểm hằng năm chứ không cấm lưu hành. Ở các nước châu Âu, Mỹ rất nhiều ôtô, xe máy được sản xuất cách đây 30-40 năm vẫn được lưu hành. Tuy nhiên, người dân không mua xe cũ vì tiền bảo hiểm cao hơn rất nhiều so với xe mới. TRẦN HUỲNH ghi. Theo ông Giao, kiểm định và bảo dưỡng xe máy cả nước hiện có khoảng 35 triệu xe máy tại các TP là nhiệm vụ được Thủ tướng Chính phủ giao cho Bộ GTVT thực hiện tại Chiến lược quốc gia bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030”. Xe máy hiện là nguồn chính thải các chất độc hại và khí CO2 khiến không khí tại các đô thị đang ngày càng xấu đi. Sắp tới, xe máy đang lưu hành sẽ được kiểm định gắt gao. Ảnh: ĐỖ DUHơn nữa, 70% số vụ tai nạn giao thông đường bộ có liên quan đến xe máy, trong đó nhiều trường hợp không loại trừ các nguyên nhân kỹ thuật do hệ thống phanh, bánh xe, đèn chiếu sáng phía trước, gương chiếu hậu, còi… không bảo đảm kỹ thuật. Điều đó cho thấy cần thiết phải kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường bắt buộc đối với xe xe máy cũ máy. Xe không đạt tiêu chuẩn phải được bảo dưỡng, sửa chữa và kiểm định lại. Những xe quá cũ khi kiểm định nhiều lần không đạt thì phải bị loại bỏ” - ông Giao khẳng định. Đại tá Trần Sơn Hà, Phó cục trưởng Cục CSGT Đường bộ - Đường sắt Bộ Công an, cho biết từ năm 2007 đến nay, trung bình mỗi năm lực lượng CSGT xử phạt trên 5 triệu trường hợp vi phạm, Kho bạc Nhà nước thu trên 1.000 tỉ đồng. Điều đó cho thấy vi phạm trật tự, an toàn giao thông của người dân vẫn còn phổ biến và được xác định là một trong những nguyên nhân chính dẫn tới tai nạn, ùn tắc giao thông. Theo anh Hòa, nghề tháo dỡ xe máy cũ này không cần nhiều vốn. Những xe máy cũ do Trung Quốc sản xuất thường được mua về để tháo dỡ với giá trên dưới 1 triệu đồng/xe. Khi "mổ xẻ" xong, trừ tiền công, cơ sở còn lãi được 100.000 - 150.000 đồng/xe. Loại Mua Bán .


Vậy tiêu chí nào đánh giá xe máy cũMinh bạch khái niệm xe cũ Xe là phương tiện phục vụ cho sinh hoạt của con người. Ông bà xưa đã có câu: "Của bền tại người". Cùng một loại xe, nhưng sau một thời gian lưu hành, tình trạng kỹ thuật của các xe có chủ khác nhau sẽ không giống nhau bởi tần suất sử dụng, điều kiện vận hành và kể cả thói quen lái xe, kỹ thuật lái xe cũng khác nhau. Vì vậy, khó đánh đồng về tốc độ suy thoái kỹ thuật của các loại xe dù cùng niên hạn sử dụng. Theo tôi đã đến lúc cần minh bạch khái niệm xe cũ. Vì chỉ cần mang xe vừa mua ra khỏi cửa hàng, mang về nhà và qua mấy ngày, nếu muốn bán lại vì một lý do nào đó thì chiếc xe đã mang tiếng là "xe cũ" rồi, xe đã qua tay một đời chủ. Về tiêu chuẩn quy định thế nào là xe cũ phải là Cục Đăng kiểm cơ giới đường bộ Việt Nam đề xuất. Tuy nhiên, với mỗi người dân, cũng không khó để hiểu thế nào là xe cũ đích thực. Xe cũ là xe không còn độ tin cậy trong sử dụng nữa. Trong thời gian qua đã không ít trường hợp xảy ra trên đường. Đó là khi xe đang vận hành bị chết máy đột ngột, nổ lốp, mất lái, mất phanh, bó phanh, có khi văng cả cầu xe ra xa lộ, thậm chí gãy cả khung sườn xe... Kết quả là không ít tai nạn giao thông xảy ra do độ tin cậy vận hành không còn. Làm sao "đo" được độ tin cậy này để đánh giá mức độ cũ của xe? Ai xác định? Đó chỉ có thể là Cục Đăng kiểm, cơ quan kiểm định kỹ thuật. Ngoài "Độ tin cậy vận hành" của xe, một số chỉ tiêu khác cũng có giá trị dùng để xác định xe cũ hay chưa là chỉ tiêu ô nhiễm môi trường bao gồm việc xả khí độc như CO gây ngạt, khí NOx gây ảnh hưởng đến giác mạc, hệ thần kinh hô hấp và tiêu hóa, hơi xăng dầu cháy không hết hoặc không kịp cháy CnHm gây ung thư nội tạng, khí SO2, SO3 gây tổn hại đường hô hấp và xâm thực các vật kiến trúc, thậm chí ảnh hưởng đến sức khỏe của nam giới. Việt Nam chúng ta chưa tự định ra được các chỉ tiêu này. Trước mắt, nước ta đang áp dụng các chỉ tiêu theo châu Âu quy định. Cần phát huy "Công cụ kiểm định" TPHCM mong muốn các cơ quan liên quan xây dựng dự thảo về quy chế tối thiểu cho lưu hành và niên hạn lưu hành cho xe mô tô 2, 3 bánh và xe gắn máy. Theo tôi "Quy chế tối thiểu cho lưu hành" thì có lý, việc cần làm ngay. Nhưng còn " Quy chế về niên hạn sử dụng" đối với xe gắn máy, kể cả đối với mọi loại cơ giới thuộc sở hữu của cá nhân công dân trong xã hội thì nên gắn nó vào quy chế lưu hành là đã đủ đảm bảo cho an sinh xã hội. "Quy chế tối thiểu cho lưu hành" là có cơ sở khoa học và xã hội học. Cơ sở cho việc hình thành quy chế này đã có và đang tồn tại trong phạm vi toàn quốc. Đó chính là việc Nhà nước từ lâu đã triển khai việc định kỳ xe may cu gia re cho sinh vien tiến hành kiểm định kỹ thuật đối với xe cơ giới đường bộ. Quy chế về việc kiểm tra thuộc về Bộ Giao thông Vận tải. Cục Đăng kiểm Việt Nam là đơn vị chính thức được giao việc kiểm định và chứng nhận chất lượng phương tiện cơ giới đường bộ bắt đầu từ ngày 1/8/1995 theo nghị định 36/CP cho tới nay vẫn còn hiệu lực. Những năm qua, việc kiểm định mới chỉ tiến hành đối với xe ô tô mà chưa làm đối với xe gắn máy. Việc đề xuất tiến hành kiểm định đối với xe gắn máy cũng đã từng được đặt ra từ tháng 9/2006 ở TPHCM và tại Hà Nội ngay từ năm 2008. Thực ra, ý tưởng này chúng ta đã có và cũng đã từng thực hiện. Có công cụ luật trong tay để đảm bảo cho an sinh xã hội, hạn chế, ngăn ngừa tai nạn giao thông bất ngờ, gây ô nhiễm môi trường về khí độc của khói thải, tiếng ồn và hao tốn nhiên liệu bất thường do xe quá tã nát, tình trạng kỹ thuật không đảm bảo. Tuy nhiên, tại sao xã hội không khai thác triệt để công cụ này, các cơ quan chức năng khi đề ra chủ trương không làm gắt gao, giải quyết triệt để ngay từ khi ra quy chế? Nay UBND TPHCM lại đề cập lại vấn đề tưởng như mới? Cái chính là Nhà nước cần phát huy tối đa công dụng của "Công cụ kiểm định" cho nghiêm thì mọi việc sẽ đâu vào đấy như mong ước của UBND TPHCM và mọi người dân trong cả nước. Theo PGS.TS Nguyễn Lê NinhKiến Thức. Những bộ phận nào còn dùng được, anh mông má lại rồi bán cho các cơ sở sửa chữa xe máy. Những bộ phận vành, nan hoa, khung sắt, lốc máy được anh Sơn phân loại rồi bán cho các cơ sở sắt vụn. Những đồ nhựa của xe được bán cho các đại lý nhựa tái chế. Với công khai tử” như vậy, trung bình người dân làm nghề cũng kiếm được từ vài trăm ngàn đến hàng triệu đồng/xe. Theo anh Sơn, nghề này cũng chỉ lấy công làm lãi. Theo anh Hòa, nghề tháo dỡ xe máy cũ này không cần nhiều vốn. Những xe máy cũ do Trung Quốc sản xuất thường được mua về để tháo dỡ với giá trên dưới 1 triệu đồng/xe. Khi "mổ xẻ" xong, trừ tiền công, cơ sở còn lãi được 100.000 - 150.000 đồng/xe. Không khó kiếm một chiếc mô tô cũ nhập khẩu. Ảnh chỉ có tính minh họa .. Nhiều xe máy cũ vẫn lưu thông trên đường TP.HCM ảnh chụp chiều 6-8 - Ảnh: T.THẮNG. Với những chiếc Spacy ít sử dụng, thân xe ít bị xước xát, va quệt thì giá được đẩy lên hơn 300 triệu đồng cũng không hiếm gặp - Ảnh minh họa. Những ngày gần đây, trên các diễn đàn online, các trang thương mại điện tử bắt đầu rộ lên phong trào mua bán sản phẩm xe máy Honda Spacy cũ xuất xứ Nhật Bản với mức giá ít ai ngờ tới. Biên độ giá được các chủ xe rao bán lên đến 200 - 300 triệu đồng, thậm chí có những chiếc xe được rao bán với giá 350 triệu đồng. Bất ngờ là những mức giá đó lại không hề ảo” mà rất thực tế. Một ngày cuối tháng 9, tác giả nhận được cú điện thoại từ cô bạn hiện đang công tác ở ngành công thương thành phố. Tớ vừa bán cái Spacy được 300 triệu. Rao hai ngày đã có cả chục người hỏi mua. Một tuần đã bán xong”. Với những chiếc Spacy ít sử dụng, thân xe ít bị xước xát, va quệt thì giá được đẩy lên hơn 300 triệu đồng cũng không hiếm gặp - Ảnh minh họa. Chiếc xe này được cô bạn mua lại năm 2008 với giá 4.500 USD, theo tỷ giá thời điểm đó quy đổi ra thành khoảng 75 triệu đồng. Vậy là sau khi sử dụng 3 năm, cô bạn vẫn lời” đến 225 triệu đồng. Tất nhiên, nếu theo tính toán của cô thì thực tế chẳng lãi lời gì khi quy ra… vàng. Dạo một vòng trên các website thương mại điện tử thấy rõ chợ Spacy cũ” hiện vẫn đang hoạt động rất sôi nổi. Chỉ cần tìm kiếm bằng từ khóa Spacy cũ” trên google sẽ nhận ngay được tối thiểu 600.000 kết quả. Theo đánh giá của giới kinh doanh xe máy cũ, mức giá của dòng xe này tối thiểu cũng đến 100 triệu đồng, trừ khi chất lượng xe đã quá tệ. Còn với những chiếc xe ít sử dụng, thân xe ít bị xước xát, va quệt thì giá được đẩy lên hơn 300 triệu đồng cũng không hiếm gặp. Sở dĩ Spacy Nhật đang hot” là do loại xe này rất bền, chạy êm, hầu như không phải sửa sang gì dù đã sử dụng đến chục năm. Mà quan trọng hơn là loại xe này đã không còn được sản xuất từ năm 2006. Săn” Spacy Nhật cũ đang thành mốt rồi”, anh Phương, chủ một cửa hàng tại chợ xe máy cũ Dịch Vọng Cầu Giấy - Hà Nội, đánh giá. Thực ra, Spacy chỉ là một hiện tượng tiêu biểu cho thấy những thị hiếu khác lạ của nhiều người tiêu dùng Việt Nam đối với đồ cũ. Ngoài vấn đề chất lượng thì việc những dòng xe không còn sản xuất lại rất được săn đón, dù chưa được xếp vào hàng độc”. Cách đây chừng 5 năm, tại Hà Nội và Tp.HCM đã rộ lên phong trào săn” mẫu xe máy Honda CD Benly 125. Mẫu xe từng được mệnh danh hoàng tử đen” này được mua đi, bán lại với mức giá trên dưới 20 triệu đồng tùy vào chất lượng. Đa số người mua xe đều cho rằng, CD Benly có thiết kế cổ điển, đẹp mà lại khá độc”. Hơn nữa, thiết kế của CD Benly cũng dễ độ” hơn. Quãng thời gian ấy, chỉ cần ai đó đi chiếc CD Benly dạo phố khoảng 1 giờ đồng hồ thì hầu như chắc chắn sẽ có người gạ bán. Thậm chí từ trào lưu đó mà đã có rất nhiều hoàng tử đen” từ tỉnh lẻ được triệu ra thành phố. Đến nay, Xe máy cũ giá rẻ ở hà nội dù không còn phát sốt” nữa nhưng hoàng tử đen” cũng vẫn rất được giá. Tham khảo trên các trang thông tin điện tử có thể thấy mức giá của CD Benly đang dao động từ 30 - 45 triệu đồng, trong số đó rất nhiều xe đã được chủ sở hữu độ” kiểu dáng và động cơ. Bình dân hơn là trào lưu Honda 67 và Cub 79. Những chiếc xe thậm chí đã ngừng sản xuất vài chục năm, bị chủ sở hữu bỏ xó” cả thập niên cuối cùng vẫn được moi” ra ngắm nghía, đánh giá, mua bán. Dù giá không cao, chỉ dưới 10 triệu đồng, có chiếc chỉ vài trăm nghìn đồng, nhưng sau khi chủ mới kỳ công sửa sang, làm đẹp với món đầu tư lớn hơn đến vài lần tiền mua thì chiếc xe cũng long lanh hơn hẳn. Thậm chí, nhu cầu đối với một chiếc xe cổ điển đầu vênh”, máy cánh như Cub 79 đã khiến một nhãn hiệu mới xuất hiện vào thời gian gần đây. Những chiếc Little Cub nhập khẩu từ Đài Loan đã có thời điểm trở thành hàng hot” khi lặp nguyên xi kiểu dáng của Honda Cub 79. Hồi cố lại để thấy những chiếc xe hết thời đâm lại hóa hay. Có thể dẫn thêm vài ví dụ. Tập đoàn Honda cùng lúc tung ra hai dòng sản phẩm xe tay ga cao cấp là SH và Spacy. Khi mới xuất hiện trên thị trường Việt Nam qua kênh nhập khẩu, Spacy từ Nhật Bản có giá khoảng 5.000 USD trong khi SH xuất xứ Italia có giá khoảng 7.000 USD. Ở thời điểm hiện tại, nếu như SH vẫn được sản xuất và có giá khoảng 170 triệu đồng thì Spacy dù đã quá đát” cách đây nửa thập kỷ song vẫn được mua đi bán lại với mức giá thậm chí gấp đôi. Chính yếu tố hết thời đã làm nên sự khác biệt đó. Bởi nếu xét về chất lượng, mấy ai dám quả quyết Spacy cũ tốt hơn SH mới?! Còn nếu so về công nghệ thì SH đã tiên tiến hơn rất nhiều. So sánh gần nhất là dòng sản phẩn Air Blade do Honda Việt Nam sản xuất. Đầu năm nay, ngay sau khi Air Blade 2011 được tung ra thị trường với thiết kế mới thì phiên bản trước đã lập tức được nhiều đại lý ủy nhiệm đẩy giá lên đến trên 50 triệu đồng, cao hơn khá nhiều so với phiên bản mới và chỉ được bán nhỏ giọt. Hay như mẫu xe số Wave 110S, do Honda Việt Nam ngừng xuất xưởng để thay bằng các phiên bản khác thì nhiều đại lý đã găm” lại để bán với mức giá có thời điểm lên đến 28 triệu đồng, tăng hơn 10 triệu đồng so với thời điểm còn sản xuất. Máy bay Malaysia có thể đã lao xuống biển kiểu góc quan tài Toàn bộ máy bay đã đâm thẳng xuống nước và nổ tung khi chìm sâu sau tiếp nước từ 5 đến 10s, khiến cho hệ thống định vị đốm sáng của Mỹ không thể phát hiện được.

.

0 nhận xét:

Đăng nhận xét

Blogger templates

Categories

WordPress Themes